Tìm các hạt (electron,proton,neutron) trong mỗi nguyên tố sau
Tổng số hạt là 60. Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p+e+n=36\)
mà \(p+e=2n\)
\(\Rightarrow2n+n=36\)
\(\Rightarrow3n=36\)
\(\Rightarrow n=12\)
\(\Rightarrow p+e=24\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)
Trong nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electrong là 60:
\(p_X+e_X+n_X=2p_X+n_X=60\left(1\right)\)
Số khối của x < 41 có:
\(p_X+n_X< 41\)
\(\Rightarrow n_X< 41-p_X\left(2\right)\)
Thế (2) vào (1): \(2p_X+41-p_X< 60\)
\(\Leftrightarrow p_X< 19\) (như này thì số hiệu nguyên tử của X nhiều, bạn xem lại đề rồi nói mình nhé: )
Gọi p là số proton
Gọi n là số nơ tron
Gọi e là số electron
Theo đề bài ta có :
p+n+e=60 và p+n<41
Ta thấy p+n=40<41 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=60-40=20 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 2 electron)
⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IIA
Vậy nguyên tử đó là Ca (Calcium) và số hiệu nguyên tử là 20
Ta có: \(e.p+n=18\)
Hay \(2p+n=18\) ( 1 )
Ta lại có: \(2p-n=6\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là nguyên tố Carbon.
Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
Theo đề , ta có :
\(P+N+E=18\)
\(\Leftrightarrow2P+N=18\)(nguyên tử trung hòa về điện)
\(\Rightarrow N=18-2P\left(1\right)\)
Có : \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)
\(\Leftrightarrow P\le18-2P\le1,5P\)
\(\Leftrightarrow3P\le18\le3,5P\)
\(\Leftrightarrow5,14\le P\le6\)
\(\Rightarrow P=E=6\) , \(N=6\)
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
Số hạt mang điện tích ( p và e ).
( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).
Mà p = e
=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).
Số hạt không mang điện tích ( n )
22 - 10 = 12 ( hạt )
Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.
\(2p+n=52\\ n-e=n-p=1\\ p=\dfrac{51}{3}=17\\ n=52-34=18\\ A_X=17+18=35\)
Ta có: p + n + e = 60 Mà số p = số e
\(\Rightarrow\) 2p + n = 60 (1)
Ta lại có: 2p = 2n \(\Leftrightarrow\) 2p - 2n = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy....
\(#NqHahh\)