K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: BA//CD

mà B\(\in AE\)

nên BE//CD

Ta có: BA=CD

BA=BE

Do đó: BE=CD

Xét tứ giác BECD có

BE//CD

BE=CD

Do đó: BECD là hình bình hành

c: ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Ta có: BDCE là hình bình hành

=>BD//CE và BD=CE

Ta có:BD=CE

mà BD=2OB và CE=2CI

nên OB=CI

Xét tứ giác BOCI có

BO//CI

BO=CI

Do đó: BOCI là hình bình hành

2 tháng 8

có tick,giúp ạ

a: Xét tứ giác AMND có 

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

Xét tứ giác MBCN có 

MB//CN

MB=CN

Do đó: MBCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

6 tháng 10 2021

a) Ta có:

M là trung điểm AB

N là trung điểm CD

=> MN là đường trung bình hình bình hành ABCD

=> MN//AD//BC

Xét tứ giác AMND có:

MN//AD

AM//DN

=> AMND là hình bình hành

Xét tứ giác MBCN có:

MN//BC

MB//NC

=> MBCN là hình bình hành

b) Xét tứ giác AMCN có:

\(AM=\dfrac{1}{2}AB\)(M là trung điểm AB)

\(CN=\dfrac{1}{2}CD\)(N là trung điểm CD)

Mà AB=CD(ABCD là hình bình hành)

\(\Rightarrow AM=CN\)

Mà AM//CN(AB//CD,\(M\in AB,N\in CD\))

=> AMCN là hình bình hành

 

5 tháng 3 2018

Giải bài 47 trang 93 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a)+ ABCD là hình bình hành

⇒ AD // BC và AD = BC.

⇒ ∠ADH = ∠CBK (Hai góc so le trong).

Hai tam giác vuông AHD và CKB có:

    AD = BC

    ∠ADH = ∠CBK

⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AH = CK

+ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ⇒ AH // CK

Tứ giác AHCK có AH // CK, AH = CK nên là hình bình hành.

b) Hình bình hành AHCK có O là trung điểm HK

⇒ O = AC ∩ HK ⇒ A, C, O thẳng hàng.

17 tháng 10 2023

a) Tam giác ABE= tam giác CDF

=> EB=DF

b) Ta có: 

\(\widehat{ABE}=\widehat{FCD}\)

\(\Rightarrow\widehat{EDF}=\widehat{EBF}=\widehat{BEA}\)

=> EB//CD mà ED//BF

=> EBFD là h.b.h

c) Gọi K là trung điểm EF

=> K là trung điểm AC, BD, EF

=> AC, BD, EF đồng quy tại K

9 tháng 11 2017

A B C D P Q E F
a) Có \(DE=\frac{1}{2}DA\)\(BF=\frac{1}{2}BC\).
Tứ giác ABCD là hình bình hành nên DE = BC suy ra DE = BF.
Mà DE // BF.
Vì vậy tứ giác BEDF là hình bình hành.
b) Theo chứng minh câu a tứ giác BEDF là hình bình hành suy ra BE // DF.
Xét tam giác ADQ có E là trung điểm của DA và AB // DQ nên P là trung điểm của AQ.
Vì vậy AP = PQ. (1)
Xét tam giác BCP có F là trung điểm của BC và FD // BE nên Q là trung điểm của của PC.
Vì vậy PQ = QC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AP = PQ = QC.
c)Do AE // BC nên áp dụng định lý Ta-lét:
\(\frac{AP}{PB}=\frac{EP}{PB}=\frac{1}{2}\).
Suy ra \(EP=\frac{1}{2}PB\).
Mặt khác R là trung điểm của PB nên PR = RB \(=\frac{1}{2}PB\).
Từ đó suy ra \(EP=PR=RB\).
Vậy P là trung điểm của AR và ta cũng có P là trung điểm AQ nên tứ giác ARQE là hình bình hành.


 

25 tháng 8 2018

Bài này mình làm xong rồi nhưng lỡ tay bấm nút hủy.

MONG CÁC BẠN  

18 tháng 9 2017

trả lời hộ mk ?3 hình bình hành

15 tháng 10 2016

Hình đâu ạ?

15 tháng 10 2016

SGK lớp 8, tập 1, hình học. Giúp mình nha

a: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành