Trộn 10,8 gam bột nhôm và bột lưu huỳnh dư . Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra ta thu được 25,5 gam Al2S3 . Tính hiệu suất phản ứng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{25,5}{150}=0,17\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,34<----------0,17
=> \(H\%=\dfrac{0,34.27}{10,8}.100\%=85\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
Theo PT: \(n_{Al_2S_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2S_3\left(LT\right)}=0,2.150=30\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{25,5}{30}.100\%=85\%\)
nAl=10/27(mol)
ta ccó pthh: 2Al+3S->Al2S3( nhiệt dộ cao)
theo ptth=> nAl2S3(lý thuyết)=1/2.nAl=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{27}\)=\(\dfrac{5}{27}\)(mol)
=> mAl2S3(lý thuyết)=\(\dfrac{5}{27}.150=\dfrac{250}{9}\)(g)
=>H=\(\dfrac{mAL2S3\left(thucte\right)}{mAL2S3\left(lythuyet\right)}.100\%=\dfrac{25,5}{\dfrac{250}{9}}=91,8\%\)
\(n_{Al_2S_3\left(TT\right)}=\dfrac{25,5}{150}=0,17\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3S\rightarrow\left(t^o\right)Al_2S_3\\ Ta,có:n_{Al_2S_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,17}{0,2}.100\%=85\%\)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
BD 0,21875 0,3125
PU 0,21875--> 0,21875---> 0,21875
CL 0----------->0,09375--->0,2175
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)
=> Fe hết , S dư
\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)
làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)
khối lượng lưu huỳnh đã lấy là
\(10-8=2\left(g\right)\)
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)
2Al + 3S -> Al2S3 (1)
nAl2S3=\(\dfrac{64}{375}\left(mol\right)\)
nAl=0,4(mol)
Từ 1:
nAl PƯ=2nAl2S3=\(\dfrac{128}{375}\left(mol\right)\)
H=\(\dfrac{128}{375}:0,4.100\%=85,3\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí
=> Trong A chứa H2, H2S
=> Al dư, S hết
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,2<--0,3------>0,1
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1----------------------->0,15
Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S
0,1------------------------>0,3
=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)
n Zn = 0,65/65 = 0,01 mol; n S = 0,224/32 = 0,007 mol
Zn + S → ZnS (1)
Theo (1) sau phản ứng trong ống nghiệm thu được:
n ZnS = 0,007 mol
m ZnS = 0,007x97 = 0,679 (g)
n Zn dư = (0,01 - 0,007) = 0,003 mol
m Zn dư = 65.0,003 = 0,195g
\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{25.5}{150}=0.17\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)
\(2Al+3S\underrightarrow{^{t^0}}Al_2S_3\)
\(0.34...........0.17\)
\(H\%=\dfrac{0.34}{0.4}\cdot100\%=85\%\)
n Al2S3 = 25,5/150=0,17(mol)
$2Al + 3S \xrightarrow{t^o} Al_2S_3$
n Al = 2n Al2S3 = 0,34(mol)
H = 0,34.27/10,8 .100% = 85%