K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7

a)Xét △HCA và △ACBB

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{AHC\left(=90\right)\left(gt\right)}\\\widehat{ACB}chung\end{matrix}\right.\)

⇒△HCA và △ACB (g.g)

b)Có △AHC vuông tại H, HE là đường cao (gt)

⇒EH2=AE.EC ( nhận xét hai △ đồng dạng trong △vuông)

20 tháng 4 2018

khó nhỉ

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC đồng dạng với ΔHAC

=>\(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{AB}{AH}\)

=>\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{HC}{AC}\left(1\right)\)

=>\(AH\cdot AC=AB\cdot HC\)

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(HA^2=15^2-9^2=144\)

=>\(HA=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Xét ΔCAH có CD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{HD}{HC}\)

=>\(\dfrac{AD}{15}=\dfrac{HD}{9}\)

=>\(\dfrac{AD}{5}=\dfrac{HD}{3}\)

mà AD+HD=AH=12cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{5}=\dfrac{HD}{3}=\dfrac{AD+HD}{5+3}=\dfrac{12}{8}=1,5\)

=>\(AD=1,5\cdot5=7,5\left(cm\right);HD=3\cdot1,5=4,5\left(cm\right)\)

c: Xét ΔHAB có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IB}=\dfrac{AH}{AB}\)(2)

Ta có: \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{HD}{HC}\)

=>\(\dfrac{HD}{HC}=\dfrac{AD}{AC}\)

=>\(\dfrac{HD}{DA}=\dfrac{HC}{AC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{HD}{DA}=\dfrac{HI}{IB}\)

Xét ΔHAB có \(\dfrac{HD}{DA}=\dfrac{HI}{IB}\)

nên DI//AB

a) Xét ΔHCA vuông tại H và ΔACB vuông tại A có 

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó: ΔHCA\(\sim\)ΔACB(g-g)

1: Xet ΔACB và ΔHCA có

góc C chung

góc CAB=góc CHA

=>ΔACB đồng dạng vói ΔHCA

2: \(AB=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

AH=9*12/15=108/15=7,2cm

HB=12^2/15=144/15=9,6cm

=>HC=15-9,6=5,4cm

3: \(\dfrac{S_{ACB}}{S_{HCA}}=\left(\dfrac{CB}{CA}\right)^2=\dfrac{25}{9}\)

4: Xét ΔHAB có HE/HA=HD/HB

nên ED//AB

=>DE vuông góc AC

Xét ΔCAD có

DE,AH là đường cao

DE cắt AH tại E

=>Elà trực tâm

=>CE vuông góc AD

loading...  loading...  

a: Xét ΔHCA vuông tại H và ΔACB vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHCA đồng dạng với ΔACB

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}\)

=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)

mà BD+CD=BC=10cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);CD=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)

1 tháng 5 2021

A B C 25 H E D

a, Xét tam giác EHA và tam giác HBA ta có ; 

^HEA = ^BHA = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác EHA ~ tam giác HBA ( g.g ) (1) 

Xét tam giác HBA và tam giác BCA ta có : 

^BHA = ^CAB = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác HBA ~ tam giác BCA ( g.g ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra : tam giác EHA ~ tam giác ACB 

1 tháng 5 2021
a) Ta có góc AHE +góc HAE=90°(∆HAE có E=90°) Góc HAE+ góc C=90° Suy ra góc AHE=góc C Xét 2tam giác EHA và ACB có Góc EHA=C Góc E= góc A =90° Suy ra 2 tam giác đồng dạng(g.g) Chứng minh ADHE là HCM => Các cạnh đối bằng nhau =>AD=EH Từ 2 tam giác đã cm ở câu trên =>EH/EA=AC/AB Mà EH=AD=>AD/AE=AC/AB (¹) Xét ∆ADE và ∆ACD có Góc A chung Tỉ số (¹) => ∆ADE đồng dạng ∆ACB(c.g.c) b)Vì ADHE là HCM ( câu a) =>DE=AH( đg chéo) Saed/Sabc=(DE/BC)² Vì DE=AH =>Saed/Sabc=(10/25)²=4/25 Sabc=AH.BC/2=10.25/2=125 Vì Saed/Sabc=4/25 thay Sabc =125 =>Saed=125*4/25=20(cm²)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC=36

=>HA=6cm