chứng minh rằng giá trị của biểu thức A=a /b+a + b/c+b + c/a+c khong phai la 1so tu nhien
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRỜI ƠI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
KHÓ QUÁ TUI KO GIẢI ĐƯỢC
MỚI HỌC CÓ LỚP 6 THUI À
S = a/a+b + b/b+c + c/a+c
S > a/a+b+c + b/a+b+c + c/a+b+c
S > a+b+c/a+b+c
S > 1 (1)
Áp dụng a/b < 1 => a/b < a+m/b+m (a,b,m thuộc N*)
S = a/a+b + b/b+c + c/a+c
S < a+c/a+b+c + b+a/a+b+c + c+b/a+b+c
S < 2. (a+b+c)/a+b+c
S < 2 (2)
Từ (1) và (2) => 1 < S < 2 => S không là số tự nhiên ( đpcm)
Câu 1:
a)Ta có:199 x 201 = 199 x 200 + 199
= 200 x 200 - 200 + 199
= 200 x 200 - 1 < 200 x 200
\(\Rightarrow\)199 x 201 < 200 x 200
b)\(C=\)35 x 53 - 18
\(C=\)\(1837\)
c)\(35+53x34=1837\)
Câu 2:MK ko hỉu gì hết cả câu 3 nữa
1.a)A=199.201
A=(200-1).(200+1)
A=2002-1
mà B=200.200 => A<B
3. ta có (ab-ab).(ab+ab)=2002
=>0.(ab+ab)=202
=> ko có nhé hoặc là bạn chép sai đề bạn cũng nên xem lại đề bài bài 2 và bài 1 phần b và c bạn nên ghi rõ đề hơn nhé sau đó mình sẽ giúp
Ta có: a + b + b + c + c + a = 11 + 3 + 2
=> 2 ( a + b + c) = 16
=> a + b + c = 8
=> c = 8 - ( a + b) = 8 - 11 = - 3
=> a = 8 - ( b + c) = 8 - 3 = 5
=> b = 8 - ( a + c ) = 8 - 2 = 6
Đề không sai đâu bạn nha!
Số nguyen cũng là số tự nhiên mà bạn
Số nguyên là \(abc\in Z\)
Còn tùy vào nguyên âm hay nguyên dương thôi
Tổng 3 số trên là :
( 11 + 3 + 2 ) : 2 = 8
Số a là :
8 - 3 = 5
Số b là :
11 - 5 = 6
Số c là :
11 - 5 - 6 = 0
=> abc = 560
bài 5 nhé:
a) (a+1)2>=4a
<=>a2+2a+1>=4a
<=>a2-2a+1.>=0
<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)
vậy......
b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:
a+1>=\(2\sqrt{a}\)
tương tự ta có:
b+1>=\(2\sqrt{b}\)
c+1>=\(2\sqrt{c}\)
nhân vế với vế ta có:
(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)
<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)
<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)
vậy....
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
Ta có\(\frac{A}{a}=\frac{B}{b}=\frac{C}{c}=\frac{A+B+C}{a+b+c}\)(1)
Đặt \(\frac{A}{a}=\frac{B}{b}=\frac{C}{c}=\Rightarrow\frac{Ax}{ax}=\frac{By}{by}=\frac{C}{c}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{A}{a}=\frac{B}{b}=\frac{C}{c}=\frac{Ax}{ax}=\frac{By}{by}=\frac{C}{c}=\frac{Ax+By+C}{ax+by+c}=Q\)(2)
Từ (1)(2) => \(\frac{A+B+C}{a+b+c}=\frac{Ax+By+C}{ax+by+c}\)
=> Biểu thức Q không phụ thuộc vào biến x;y