Cho DABC có AB = AC. Kẻ AE là phân giác của góc BAC (E thuộc BC). Chứng minh rằng:
a. DABE = DACE
b. AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt) => Tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABE và tam giác ACE:
^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)
^BAE = ^CAE (AE là tia phân giác của góc BAC)
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (g c g)
b/ Xét tam giác ABC cân tại A: AE là tia phân giác của góc BAC (gt)
=> AE là đường trung trực của đoạn thẳng BC (TC các đường trong tam giác cân)
A, xet ^ ABE va ^ AEC co :
AE chung
Goc BAE= goc EAC (vi AE la phan giac )
AB = AC ( do ^ ABC can tai A )
=>^ABE=^AEC(c.g.c)
=>BE=EC(2 canh tuong ung )
B,ta co AE la tia phan giac cua goc BAC
Ma ^ABC can tai A
=>AE vuong goc voi BC
Lai co BE = EC (cmt )
=> AE la duong trung truc cua BC
a: Xét ΔABE và ΔACE có
AB=AC
góc BAE=góc CAE
AE chung
=>ΔABE=ΔACE
b: ΔBAC cân tại A
mà AE là phân giác
nên AE vuông góc BC
1. ΔABE = ΔHBE
Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :
(gt)
( BE là đường phân giác của góc HBA).
BE là cạnh chung.
=> ΔABE = ΔHBE
2. BE là đường trung trực của AH :
BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)
=> BE là đường trung trực của AH .
3. EK = EC
Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :
(gt)
EA = EH (cmt)
( đối đỉnh).
=> ΔKAE và ΔCHE
=> EK = EC
4. EC > AC
Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :
KE > AE (KE là cạnh huyền)
Mà : EK = EC (cmt)
=> EC > AC.
Xét tg ABE và tg ACE có:
AB = AC (gt).
Góc BAE = Góc CAE (AE là phân giác của góc BAC).
AE chung.
=> tg ABE = tg ACE (c - g - c).
b) Xét tg ABC có: AB = AC (gt)
Tg ABC cân tại A.
Xét tg ABC cân tại A có:
AE là phân giác của góc BAC (gt).
=> AE đường trung trực của đoạn thẳng BC (tính chất các đường trong tg cân).
a: Xét ΔBAE có BA=BE
nên ΔBAE cân tại B
b: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà BA=BE
nên BD là trung trực của AE
a: Xét ΔABE và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔACE
b: ΔABE=ΔACE
=>BE=CE
=>E là trung điểm của BC
=>E nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AE là đường trung trực của BC