Vì sao nói chế độ hôn nhân ở nước ta là chế hôn nhân tiến bộ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.
Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.
+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .
+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn)
⇒ Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳn.
Điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
* Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.
+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .
+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).
1 Khái niệm: - Hôn nhân: Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và Xây dựng một gia đình hoà thuận hạnh phúc. ... nhưng phải thực hiện đúng kế hoạch hoá gia đình. - Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
2 Tổng hợp các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hôn nhân Việt Nam
Tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.Không phân biệt đối xửXây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc.Bảo vệ quyền lợi các thành viên.Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp..Tham khảo:
1.Hôn nhân: Là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và Xây dựng một gia đình hoà thuận hạnh phúc. ... nhưng phải thực hiện đúng kế hoạch hoá gia đình. - Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
Cơ sở quan trọng của hôn nhân là tình yêu chân chính
2.Khoản 1 Điều 36 Hiến pháp năm 2013: “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.”
3.a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
- Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập.
- Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học.
- Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.
- Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập.
- Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học.
- Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.
- Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập.
- Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học.
- Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đang từng bước phổ cập trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đây là một bước tiến vượt bậc của đất nước, thể hiện chủ trương, quan điểm của đảng tất cả vì con người, thực hiện điều mong muốn của Bác Hồ “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Đây chính là tính nhân văn của chế độ xã hội ở nước ta.
- Hôn nhân là sự liên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ: Hai bên nam nữ có quyền tự mình quyết định việc kết hôn, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối và cũng không bị cản trở. Sau khi kết hôn, việc duy trì hay chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa trên sự tự nguyện của mỗi bên vợ, chồng
- Hôn nhân là sự liên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ: Hai bên nam nữ có quyền tự mình quyết định việc kết hôn, không bị cưỡng ép, không bị lừa dối và cũng không bị cản trở. Sau khi kết hôn, việc duy trì hay chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa trên sự tự nguyện của mỗi bên vợ, chồng
- Họ nhận thức được tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không còn phù hợp trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta cuối năm 1928 - đầu năm 1929, đặc biệt là phong trào công nhân theo con đường cách mạng vô sản, đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào.
- Tháng 3-1929, những hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc kì đã chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội).
Đáp án A
Chế độ phong kiến Việt Nam đã sụp đổ từ ngày 30-8-1945 khi vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn, kiếm cho cách mạng. Tuy nhiên đó chỉ là sự sụp đổ của kiến trúc thượng tầng, còn hạ tầng kiến trúc là quan hệ sản xuất phong kiến- chỗ dựa của chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại => cần phải tiến hành cải cách ruộng đất để xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ, xác lập quyến sở hữu cho nông dân
Chế độ hôn nhân ở Việt Nam được coi là tiến bộ bởi vì nó đề cao các giá trị bình đẳng, tự do và nhân văn.
Đầu tiên, chế độ hôn nhân Việt Nam đảm bảo sự bình đẳng giữa nam và nữ trong việc lựa chọn bạn đời, quyết định sinh con, quản lý tài sản chung và tham gia các hoạt động xã hội. Không còn tình trạng "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy", nam nữ có quyền tự do tìm hiểu, yêu thương và quyết định kết hôn dựa trên tình cảm của mình.
Thứ hai, hôn nhân ở Việt Nam dựa trên nguyên tắc tự nguyện. Không ai được ép buộc kết hôn, dù là do áp lực gia đình hay xã hội. Quyết định kết hôn phải xuất phát từ tình yêu và sự đồng thuận của cả hai bên.
Thứ ba, chế độ hôn nhân Việt Nam công nhận và bảo vệ hình thức hôn nhân một vợ một chồng. Điều này không chỉ phù hợp với thuần phong mỹ tục mà còn giúp đảm bảo quyền lợi và hạnh phúc của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
Thứ tư, luật pháp Việt Nam có những quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi của con cái, đảm bảo các em được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục đầy đủ. Cha mẹ có trách nhiệm tạo điều kiện tốt nhất cho con phát triển về thể chất, trí tuệ và tinh thần.
Cuối cùng, chế độ hôn nhân Việt Nam cũng đặc biệt quan tâm đến quyền lợi của những người yếu thế, như phụ nữ và trẻ em. Luật pháp nghiêm cấm bạo lực gia đình và phân biệt đối xử, đồng thời có những biện pháp hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân.