Bài 5. Cho hai điểm A, B nằm trên đường thẳng a sao cho AB = 6cm, C là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho CB = 3cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của AB.
b) Trên đường thẳng a lấy điểm D sao cho AD = 4cm. So sánh BD và AD?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
=>ΔBAE=ΔBDE
=>ED=EA
mà EA<EF
nên ED<EF
b: Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có
EA=ED
góc AEF=góc DEC
=>ΔEAF=ΔEDC
=>EF=EC
=>ΔEFC cân tại E
c: BA+AF=BF
BD+DC=BC
mà BA=BD và AF=DC
nên BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
mà BM là trung tuyến
nên BM là phân giác của góc FBC
=>B,E,M thẳng hàng
a: Sửa đề; ΔMAB=ΔMDC
Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
góc AMB=góc DMC
MB=MC
=>ΔMAB=ΔMDC
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hbh
=>AB//CD và AB=CD<AC
=>góc CAD<góc CDA
=>góc CAD<góc BAM
a:
Gọi giao của DE với AC là H
Xét ΔDAC có
DH là đường cao
mà HA<HC
nên DA<DC
b: Xét ΔAHE vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có
HA=HB
góc HAE=góc HBD
=>ΔAHE=ΔBHD
=>AE=BD
mà BD<DC(góc DBC=180 độ-góc DBA>90 độ)
nên AE<DC
c: ΔAHE=ΔBHD
=>HE=HD
=>H là trung điểm của ED
=>x là trung trực của DE
a) Vì AC < AB (3 cm < 6 cm) nên điểm C nằm giữa A và B (1), do đó :
AC + BC = AB
hay 3 cm + BC = 6 cm
=> BC = 3 cm
Vậy AC = BC (= 3 cm) (2)
b) Từ (1) và (2) suy ra C là trung điểm của đoạn thẳng AB
c) CA < CD (3 cm < 5 cm) nên điểm A nằm giữa D và C, do đó :
AD + AC = CD
hay AD + 3 cm = 5 cm
=> AD = 2 cm
deexmaf bạn mk mà giải thì tốn thời gian lắm
O x A B Y
Giải:a) Điểm A nằm giữa O và B vì OA < OB (4cm < 6cm)
b) Do A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB
=> AB = OB - OA = 6 - 4 = 2 (cm)
=> OA > AB (4cm > 2cm)
c) Xem lại để, sửa lại: Gọi Y là trung điểm ..... YB
Do Y là trung điểm của OA nên OY = YA = OA/2 = 4/2 = 2 (cm)
=> YA = AB = 2 cm
Mà A nằm giữa Y và B
=> A là trung điểm của đt YB
a: Ta có:M nằm trên đường trung trực của AB
nên MA=MB
a: Vì C nằm trên đoạn AB
nên C nằm giữa A và B
=>CA+CB=AB
=>CA+3=6
=>CA=3(cm)
Vì C nằm giữa A và B
và CA=CB(=3cm)
nên C là trung điểm của AB
b: TH1: D nằm trên đoạn AB
Vì D nằm trên đoạn AB
nên D nằm giữa A và B
=>AD+DB=AB
=>DB+4=6
=>DB=2(cm)
=>DB<AD
TH2: D nằm ngoài đoạn AB
=>A nằm giữa D và B
=>DA+AB=DB
=>DB=4+6=10(cm)
=>DA<DB
ta có cb =3 =>ac=6-3=3=>Clà trung điểm của AB
ta có AD=4 =>BD=6-4=2 =>AD>BD