lom khom dưới núi tiều vài chú
lác đác bên sông chợ mấy nhà
nhớ nước đau lòng con quốc quốc
thiên nhà mỏi miệng cái gia gia
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)
a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
CN1 VN1 CN2 VN2
2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm
Tham khảo nha em:
1.
a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)
CN VN
b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)
CN1 VN1 CN2 VN2
2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.BPTT nhân hóa: Én có trạng thái phân vân giống như con người.
=> Tác dụng: miêu tả tâm trạng của Én như con người, làm cho con vật có tình cảm, gần gũi, thể hiện tình cảm với con người.
Biện pháp đảo ngữ ở hai câu thơ đầu tiên. Trật tự đúng là "Vài chú tiều lom khom dưới núi/ mấy nhà chợ lác đác bên sông". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Nhấn mạnh không gian heo hút thưa thớt, vắng vẻ
- Tô đậm tâm trạng cô đơn của con người khi đứng trước Đèo Ngang
Biện pháp tu từ của hai câu thơ cuối là chơi chữ "quốc quốc", "gia gia" kết hợp với đảo ngữ. Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Làm nổi bật nỗi nhớ quê hương của tác giả
- Nỗi lòng "nhớ nước", "thương nhà" là nỗi niềm hoài cổ về một thời vàng son đã qua và đó cũng là nỗi lòng của thi sĩ bà huyện Thanh Quan.