K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a: \(-\dfrac{9}{51}\cdot\dfrac{17}{6}=\dfrac{-9}{6}\cdot\dfrac{17}{51}=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(-\dfrac{25}{32}\cdot\left(-0,2\right)=\dfrac{25}{32}\cdot0,2=\dfrac{5}{32}\)

c: \(-15,2\cdot3,5=-53,2\)

d: \(-\dfrac{8}{15}\cdot1\dfrac{1}{4}=-\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{5}{4}=-\dfrac{8}{4}\cdot\dfrac{5}{15}=-\dfrac{2}{3}\)

e: \(1\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{-3}{14}=\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{-3}{14}=-\dfrac{21}{70}=-\dfrac{3}{10}\)

f: \(1\dfrac{1}{17}\cdot1\dfrac{1}{36}=\dfrac{18}{17}\cdot\dfrac{37}{36}=\dfrac{18}{36}\cdot\dfrac{37}{17}=\dfrac{37}{17}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{37}{34}\)

Câu 2:

a: \(-\dfrac{5}{2}:\dfrac{5}{8}=-\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{8}{5}=-\dfrac{8}{2}=-4\)

b: \(4\dfrac{1}{5}:\left(-2\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{-21}{5}:\dfrac{14}{5}=-\dfrac{21}{5}\cdot\dfrac{5}{14}=-\dfrac{21}{14}=-\dfrac{3}{2}\)

c: \(7:\left(-3,5\right)=-\dfrac{7}{3,5}=-2\)

d: \(-1\dfrac{4}{5}:\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{5}\cdot\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-9}{3}\cdot\dfrac{-4}{5}=\dfrac{3\cdot4}{5}=\dfrac{12}{5}\)

e: \(4,2:\dfrac{-15}{12}=4,2:\dfrac{-5}{4}=4,2\cdot\dfrac{-4}{5}=-\dfrac{16.8}{5}=-3,36\)

f: \(6\dfrac{9}{11}:\left(-3\right)=-\dfrac{75}{11}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{25}{11}\)

21 tháng 1 2019

5 cách chọn ba trong bảy số để có tổng bằng 0 là:

Giải bài 51 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

21 tháng 1 2019

5 cách chọn ba trong bảy số để có tổng bằng 0 là:

Giải bài 51 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

2 tháng 3 2023

Bài 1:

a,Nêu cách hỗn số thành phân số 

- Cách làm:

  a\(\dfrac{b}{c}\)\(\dfrac{a.c+b}{c}\)=...

   Ví dụ 1:

1\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1.3+2}{3}\)=\(\dfrac{5}{3}\)

   Ví dụ 2:

4\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{4.7+6}{7}\)=\(\dfrac{34}{7}\)

 

2 tháng 3 2023

b,Nêu cách hỗn số thành phân số thập phân 

- Cách làm:

(Làm tương tự như câu a, đổi ra phân số rồi làm tròn lên thành phân số thập phân)

Ví dụ :

_ Bước 1:Chuyển hỗn số thành phân số

7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{7.2+8}{2}\)=\(\dfrac{24}{2}\)

 _Bước 2:Chuyển phân số thành phân số thập phân

\(\dfrac{24}{2}\)=\(\dfrac{24.5}{2.5}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

=>Hỗn số 7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

 

 

 

22 tháng 7 2015

53. Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn như sau: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}=\frac{6}{5}\)

-Thử lại : Ta có \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) = \(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\) = \(\frac{31}{5}.\frac{6}{31}=\frac{6}{5}\left(đúng\right)\)

-Ta có thể viết đươc lác tỉ số khác cũng có thể rút gọn như vậy.

Ví dụ: \(7\frac{1}{\frac{6}{6\frac{1}{7}}}=\frac{7}{6}\)hoặc\(9\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{9}}}=\frac{9}{5}\)hoặc \(12\frac{1}{\frac{9}{9\frac{1}{12}}}=\frac{12}{9}\)

Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 43Cho hai số có tổng là 230. Biết 3/4 số thứ nhất bằng 2/5 số thứ hai. Tìm hai số đóBài tập toán lớp 4 nâng cao số 42Mẹ mua một mảnh vải, mẹ may cho em tôi một cái áo hết 1/6 mảnh vải. Mẹ nói rằng chỗ vải còn lại đủ may cho tôi 4 cái áo. Vậy may một cái áo cho tôi hết bao nhieu phần mảnh vải đó.Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 41Một quả cầu rơitừ...
Đọc tiếp

Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 43
Cho hai số có tổng là 230. Biết 3/4 số thứ nhất bằng 2/5 số thứ hai. Tìm hai số đó

Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 42
Mẹ mua một mảnh vải, mẹ may cho em tôi một cái áo hết 1/6 mảnh vải. Mẹ nói rằng chỗ vải còn lại đủ may cho tôi 4 cái áo. Vậy may một cái áo cho tôi hết bao nhieu phần mảnh vải đó.
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 41
Một quả cầu rơitừ độ cao 100 m. Cứ mỗi lần chạm nền, nó lại nảy lên được 3/5 độ cao Hỏi quả cầu đi được bao nhiêu m sau lần thứ năm chạm nền ?

Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 35a
Có phân số nào có giá trị bằng 3/4 mà tổng của tử số và mẫu số là 35 hay không? Hãy chỉ ra phân số như thế? trước. Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 35a
Có phân số nào có giá trị bằng 3/4 mà tổng của tử số và mẫu số là 35 hay không? Hãy chỉ ra phân số như thế ?
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 34
34a) Không dùng máy tính học sinh cầm tay, hãy tính tổng
1/7 + 1/8 + 1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/14 + 1/15 + 1/18 + 1/22 + 1/24 34b) Tìm phân số a/b trong mỗi biểu thức sau
2/9 x a/b = 5/6
3/7 ÷ a/b = 5/7
giải xong các bạn kết bạn với mình nha

1
5 tháng 5 2021
1. Ta có 3/4=6/8 2/5=6/12 theo đề bài 6/8 st1 = 6/12 st2 Hay 1/8 số thứ 1 = 1/12 st2 Coi st1 là 8 phần = nhau thì st2 là 12 phần như thế Ta có sơ đồ : tự vẽ St1 là : 230:(8+12)*8=92 St2 là : 230-92 =138 Đ/s
21 tháng 6 2017

Bài 6:

A P M N Q 33 o

a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).

b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)

Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)

c) Các cặp góc đối đỉnh:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{MAQ}\).

d) Các cặp góc bù nhau:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAP}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAQ}\)\(\widehat{MAQ}\)

\(\widehat{MAQ}\)\(\widehat{MAP}\).

16 tháng 10 2019

k hộ ik

11 tháng 9 2019

no trêu

29 tháng 3 2017

Thời gian Tú làm 6 bài toán là:17 giờ - 14 giờ 30 phút = 2 gờ 30 phút = 2,5 giờ

Trung bình Tú giải một bài toán trong: 2,5:6=5/12 giờ=25 phút

Đáp số : 25 phút

Ai yêu kudo shinichi thì tk và kết bạn với mình nha

29 tháng 3 2017

25 phút bạn nhé

16 tháng 7 2017

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

16 tháng 7 2017

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên