Tìm n \(\in\)N để:
a 6+n \(⋮\)3
b n+3 \(⋮\)n
c n+5 \(⋮\)n+2
Help me now !!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ c,\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3\right\}\left(n< 7\right)\)
Ta có :
\(A=\left(n+5\right)\left(n+6\right)\div6\)
\(A=\left(n^2+6n+5n+30\right)\div6n\)
\(A=\left(n+11+\frac{30}{n}\right)\times\frac{1}{6}\)
Để \(\left(n+5\right)\left(n+6\right)⋮6\) thì n phải là ước của 30 và \(n+11+\frac{30}{n}\)chia hết cho 6
=> n = { 1 ; 3 ; 10 ; 30 }
Mình làm theo câu hỏi tương tự nhưng ở đó ko đc rõ ràng cho lắm nên mình làm lại!
Ta có : A = (n + 5)(n+6)
= n2 + 11n + 30
= 12n + n × (n - 1) + 30
Để A chia hết cho 6n thì (n - 1) + 30 chia hết cho 6n
Mà n × (n - 1) chia hết cho n
=> 30 chia hết cho n
=> n là ước của 30
=> n thuộc { 1;2;3;5;6;10;15;30 }
Mặt khác : 30 chia hết cho 6 => n × (n - 1) chia hết cho 6
=> n × (n - 1) chia hết cho 2 và 3
=> n × (n - 1) chia hết cho 3
=> n chia hết cho 3 nên n thuộc { 3;15;6;30 }
=> n - 1 chia hết cho 3 nên n thuộc { 1 và 10 }
Bài 3:
a: \(35-12n⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;5;7;35\right\}\)
b: \(n+13⋮n+5\)
\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13\right\}\)
- Với \(n=0\Rightarrow A=10\) không phải SNT (ktm)
- Với \(n=1\Rightarrow A=3\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(n=2\Rightarrow A=0\) không phải SNT (ktm)
- Với \(n=3\Rightarrow A=7\) là SNT (thỏa mãn)
- Xét với \(n>3\Rightarrow n-2>1\) đồng thời \(n^2>9\)
Ta có: \(\left(n^2+n-5\right)-\left(n-2\right)=n^2-3>0\) (do \(n^2>9>3\))
\(\Rightarrow n^2+n-5>n-2>1\)
\(\Rightarrow A\) có ít nhất 2 ước phân biệt đều lớn hơn 1 nên A không thể là SNT
Vậy \(n=1\) hoặc \(n=3\) thì A là SNT
\(a,2.\left|x+1\right|-3=5\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=5+3\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=8\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=8:2\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy : x = 3 hoặc x = -5
b) Để A có giá trị nguyên thì n + 1 \(⋮\)n - 2
Ta có : n + 1 = ( n - 2 ) + 3
=> n + 1 \(⋮\)n - 2
khi ( n - 2 ) + 3 \(⋮\) n - 2
=> 3 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Với n - 2 = 1 => n = 3
Với n - 2 = -1 => n = 1
Với n - 2 = 3 => n = 5
Với n - 2 = -3 => n = -1
Vậy : n \(\in\){ 3 ; 1 ; 5 ; -1 }
a) 6 + n chia hết cho 3
áp dụng tính chất chia hết của 1 tổng
=> n chia hết cho 3
=> n thuộc B(3) = { 0; 3; 6; 9 ; 12 ; .... }
b) Nhắn tin r
c) n + 5 = ( n + 2 ) + 3
=> ( n + 2 ) + 3 chia hết cho ( n + 2 )
áp dụng tính chất chia hết của một tổng
=> 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(3) = { 1; 3 }
=> n = { -1 ; 1 }
a)nE các {0;3;6;8}