chiều nay mik phải nộp r cứu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Bài 6:
A P M N Q 33 o
a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{MAP}=33^o\)
Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).
b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)
Mà \(\widehat{MAP}=33^o\)
Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)
Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)
c) Các cặp góc đối đỉnh:
\(\widehat{MAP}\) và \(\widehat{NAQ}\)
\(\widehat{NAP}\) và \(\widehat{MAQ}\).
d) Các cặp góc bù nhau:
\(\widehat{MAP}\) và \(\widehat{NAP}\)
\(\widehat{NAP}\) và \(\widehat{NAQ}\)
\(\widehat{NAQ}\) và \(\widehat{MAQ}\)
\(\widehat{MAQ}\) và \(\widehat{MAP}\).
Bài 3: Số đo góc
Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:
a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Lời giải:
Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng
a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.
b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.
c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.
k nha ^,^
*Nhìn vào hình vẽ ta thấy QAM và QAN là 2 góc kề bù
=>AQ nằm giữa AM và AN
=>QAM+QAN=MAN
Thay MAN=1800 ; QAN=580
=>QAM+580=1800
=>QAM=1800-580=1220
*Ta có: AP, AQ cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng MN (1)
Ma PAM=330; QAM=1220 =>PAM<QAM(2)
Từ (1) và (2) => AP nằm giữa 2 đoạn thẳng AM va AQ
=>QAP+PAM=QAM
Thay QAM=1220; PAM=330
=>QAP+330=1220
=>QAP=1220-330=890
Vay QAP=890
Ủng hộ mk bạn nhé
số đo x là : 180-33-58= 89 ( độ )
mk có sách này vì mk đnag học lớp 6
hai tia AM và AN đối nhau nên góc MAN = 1800
hai góc MAP và PAN là hai góc kề bù ,nên
góc NAP = góc MAN - góc MAP = 1800 - 330 = 1470
vì tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN nên
góc PAQ + góc QAN = góc PAN
suy ra : góc PAQ = góc PAN - góc QAN = 1470 -580 =890
vậy góc PAQ có số đo = 890
Kẻ Ex//AB(Ex và AB nằm trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia BE)
Ta có: Ex//AB
AB//FG
Do đó: Ex//FG
Ex//AB
=>\(\widehat{BEx}=\widehat{CBA}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{xEB}=49^0\)
Ta có: Ex//FG
=>\(\widehat{xEF}+\widehat{EFG}=180^0\)
=>\(\widehat{xEF}=180^0-120^0=60^0\)
\(\widehat{BEF}=\widehat{xEB}+\widehat{xEF}=49^0+60^0=109^0\)