K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11: \(2^2\cdot3^2-5\cdot2\cdot3=6^2-30=36-30=6\)

12: \(3^2\cdot5-2^2\cdot7+1\cdot5=9\cdot5-4\cdot7+5\)

=45-28+5

=50-28=22

13: \(5^2\cdot2-3^2\cdot4=25\cdot2-9\cdot4=50-36=14\)

14: \(7^2\cdot3-5^2\cdot3=49\cdot3-25\cdot3=24\cdot3=72\)

15: \(2^3\cdot3^2-4^2\cdot3=8\cdot9-16\cdot3=72-48=24\)

16: \(5^2\cdot2^3+3^2\cdot7-8^2\cdot2\)

\(=25\cdot8+9\cdot7-64\cdot2\)

=200+63-128

=263-128=135

17: \(\left(5\cdot2^2-20\right):5+3^2\cdot6=\left(5\cdot4-20\right):5+9\cdot6\)

=0+54

=54

18: \(\left(24\cdot5-5^2\cdot2\right):\left(5\cdot2\right)-3\)

\(=\left(120-50\right):10-3\)

=7-3=4

19: \(\left[\left(5^2\cdot2^3-7^2\cdot2\right):2\right]\cdot6-7\cdot2^5\)

\(=\left[5^2\cdot2^2-7^2\right]\cdot6-7\cdot32\)

=(100-49)*6-224

=51*6-224

=82

20: \(\left(6\cdot5^2-13\cdot7\right)\cdot2-2^3\left(7+3\right)\)

\(=\left(6\cdot25-91\right)\cdot2-8\cdot10\)

\(=\left(150-91\right)\cdot2-80\)

=118-80=38

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ...
Đọc tiếp

bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)

bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính 

bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa 

bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng 

bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13

bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ nhất.cách tìm ước ,bội ƯCLN ,BCNN.tìm ước thông qua ƯCLN ,bội thông qua BCNN.

bài 7 : thế nào là số nguyên tố ,học thuộc số nguyên tố nhỏ hơn 200, phân tích các số ta thừa số nguyên tố là gì ?

bài 8: thế nào là số nguyên ,số nguyên đc cấu tạo như thế nào ? thế nào là 2 số đói của nhau

bài 9:nêu thứ tự của số nguyên

bài 10: nêu cách thực hiện các phép tính trong số nguyên(cộng,trừ,nhân,chia)

bài 11: nêu quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế

bài 12 : thế nào là ước,bội của số nguyên,so sánh số tự nhiên.

0
17 tháng 9 2016

tôi nguễn tiến dạt 

ài toán mới do Alex Bellos (người phụ trách chuyên mục Toán trên The Guardian) giới thiệu tượng trưng cho nghi thức bắt đầu một năm mới, lễ đếm ngược. Nhiệm vụ của bạn là điền phép tính vào dãy số dưới để tạo thành phép tính đúng.10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 = 2017.Trước hết, bạn hãy thử sức bằng 4 phép tính cơ bản, cộng, trừ, nhân, chia cùng dấu ngoặc đơn. Vì thế, đáp án có thể là:(10+...
Đọc tiếp

ài toán mới do Alex Bellos (người phụ trách chuyên mục Toán trên The Guardian) giới thiệu tượng trưng cho nghi thức bắt đầu một năm mới, lễ đếm ngược. Nhiệm vụ của bạn là điền phép tính vào dãy số dưới để tạo thành phép tính đúng.

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 = 2017.

Trước hết, bạn hãy thử sức bằng 4 phép tính cơ bản, cộng, trừ, nhân, chia cùng dấu ngoặc đơn. Vì thế, đáp án có thể là:

(10+ 9) x (8...

Hoặc: 

10 + (9 x 8)...

Ông khẳng định bài toán sẽ là bài tập khởi động tuyệt vời cho bộ não sau kỳ nghỉ lễ. 

Đương nhiên, nếu tin tưởng vào tài năng toán học của bản thân, bạn có thể sử dụng các phép tính phức tạp hơn như lũy thừa, căn bậc hai, số thập phân, giai thừa.

Ví dụ: 109 ÷ √8 – 76 x 0.5...

1
21 tháng 2 2017

hay quá ^_^

ở đâu vậy bạn

kết bạn nha thanks**

21 tháng 3 2017

25 = 32                                                                                   238   = 78310985281

8= 16777216                                                                         999   = 9135.........899

3= 2187                                                                                 476 = 10779215329

67 = 279936                                                                             255 = 9765625

19 tháng 3 2017

a)2                 b)6                  c)7                      d)6                            e)8                             f)5                                 g)3                    h)5

19 tháng 9 2016

53.56=53+6=59

34.3=34+1=35

31 tháng 5 2018

1) a. A={0; 1; 2; 3; 4;...; 14; 15}
    b Ta có A \capB= {7; 8; 9;...; 12; 13}
       Vậy B là tập hợp con của A

2) Cách ghi số trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
Số trên có số chục là 3
3) Số phần tử của tập hợp P là: (46-2):2+1= 23(phần tử)
4)Cách 1:
13.(24+43)= 13.24+13.43

                  =312+559
                  =871
Cách 2:
13.(24+43)=13.67
                 = 871
5) Trong phép chia có dư, số dư lúc nào cũng nhỏ hơn số chia.

6)a. 5.5.5.5.5.5.5.5= 58
   b. 6.6.6.6.36= 6.6.6.6.62 =66
7) a. 73.72.72=73+2+2= 77

     b.98:93:94= 98-3-4= 91= 9
Học tốt nha!!
 

NV
24 tháng 3 2022

\(P=n^3+7n^2+25n+39=\left(n+3\right)\left(n^2+4n+13\right)\)

 Hiển nhiên \(\left\{{}\begin{matrix}n+3>1\\n^2+4n+13>1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=p^a\\n^2+4n+13=p^b\end{matrix}\right.\) với \(b>a>0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮p\\n^2+4n+13⋮p\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n^2+4n+13-\left(n+3\right)\left(n+1\right)⋮p\)

\(\Rightarrow10⋮p\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=2\\p=5\end{matrix}\right.\)

- TH1: \(p=2\Rightarrow n+3=2^a\)

Do n nguyên dương \(\Rightarrow n+3\ge4\Rightarrow a\ge2\Rightarrow2^a⋮4\)

\(\Rightarrow n+3⋮4\Rightarrow n=4k+1\)

Đồng thời \(n^2+4n+13=2^b\), hiển nhiên \(b>2\Rightarrow n^2+4n+13⋮4\)

\(\Rightarrow\left(4k+1\right)^2+4\left(4k+1\right)+13⋮4\)

\(\Rightarrow4k\left(4k+6\right)+18⋮4\) (vô lý) 

\(\Rightarrow p=2\) không thỏa mãn

TH2: \(p=5\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+3=5^a\\n^2+4n+13=5^b\end{matrix}\right.\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+3\right)+10=5^b\)

\(\Rightarrow5^a\left(5^a-2\right)+10=5^b\)

\(\Rightarrow5^{a-1}\left(5^a-2\right)+2=5^{b-1}\)

- Với \(a=1\Rightarrow b=2\)

- Với \(a>1\Rightarrow\) vế trái chia 5 dư 2, vế phải chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) Không tồn tại a;b nguyên thỏa mãn

Vậy \(a=1\Rightarrow n=5^1-3=2\)

26 tháng 12 2017

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.

Hình dựng đứng là ABEMN

Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.

Do NM_|_AN tại A 

MN//AB; BG//AN

=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)

=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)

=>AN=AC=5 (m)

Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.

=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)

=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)

Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)

=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)

=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)

=> Diện tích hình đã cho bằng:

12+142=154 m2

 Đ s:

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.

Hình dựng đứng là ABEMN

Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.

Do NM_|_AN tại A 

MN//AB; BG//AN

=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)

=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)

=>AN=AC=5 (m)

Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.

=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)

=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)

Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)

=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)

=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)

=> Diện tích hình đã cho bằng:

12+142=154 m2

16 tháng 7 2017

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

16 tháng 7 2017

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên