K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

Trong hai câu thơ âu của khổ 1, tác giả đã đưa ra lý do của hành động đó. "Ông không còn trí nhớ./ Ông chỉ còn tình yêu." Ta có thể lý giải rằng, người ông tuổi đã cao, trí nhớ không còn tốt như xưa nữa. Người già tính tình cũng rất giống trẻ con, thay đổi thất thường. Không hiểu được ông ra vườn để làm gì cả. Chính vì vậy, tác giả lại càng làm nổi bật lên hình ảnh người ông với đầy ắp tình yêu thương. Gia tài của ông còn lại chỉ có một một tình yêu với các cháu, với thiên nhiên, với người bạn già và cả ánh nắng rực rỡ ngày hạ. Tượng hình tượng hình là hình ảnh ông ra "nhặt nắng", một hành động phi lý nhưng bộc bạch được cái tình cảm vượt qua mọi ranh giới mà tác giả có thể cảm nhận được từ nhân vật "ông" trong bài. Tượng thanh thì mik nghĩ chắc là tiếng lòng của tác giả/ nhân vật "ông" trong bài á. Nếu đúng cho mik 1 like nhen :3

                                          "Ông ra vườn nhặt nắng'                                           Tha thẩn suốt buổi chiều                                           Ông không còn trí nhớ                                           Ông chỉ còn tính yêu                                           Bé khẽ mang chiếc lá                                           Đặt vào vệt nắng vàng                                           Ông nhặt lên chiếc nắng           ...
Đọc tiếp

                                          "Ông ra vườn nhặt nắng'

                                           Tha thẩn suốt buổi chiều

                                           Ông không còn trí nhớ

                                           Ông chỉ còn tính yêu

                                           Bé khẽ mang chiếc lá

                                           Đặt vào vệt nắng vàng

                                           Ông nhặt lên chiếc nắng

                                            Quẫy nhẹ, mùa thu sang"

Từ bài thơ trên, em hãy nêu tình cảm của em đối với ông của mình bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu

0
23 tháng 8 2021

Tham khảo:

Bởi vì nó thể hiện cái nhìn hồn nhiên đáng yêu của trẻ thơ về hình ảnh người ông ra vườn nhà gom nhặt nắng – trong trạng thái thơ thẩn, mất trí nhớ. Phải chăng đó còn là hình ảnh tương trưmg cho sự gom nhặt niềm vui bình dị khi, tìm thấy chính mình trong kí ức
tuổi thơ tươi đẹp của mỗi người.

23 tháng 8 2021

Ý nghĩa nhan đề “ra vườn nhặt nắng”: thể hiện cái nhìn hồn nhiên đáng yêu của trẻ thơ về hình ảnh người ông ra vườn nhà gom nhặt nắng – trong trạng thái thơ thẩn, mất trí nhớ. Phải chăng đó còn là hình ảnh tương trưmg cho sự gom nhặt niềm vui bình dị khi, tìm thấy chính mình trong kí ức
tuổi thơ tươi đẹp của mỗi người.

21 tháng 1 2023

tham khảo:

1. Giải thích nhận định:"Rễ" là phần sâu trong lòng đất, tựa hồ như phần nội dung của thơ ca. "Nở hoa" là phần biểu hiện ra bên ngoài, tự như dựa vào mạch nguồn là những dinh dưỡng mà rễ hút nuôi cây để nở hoa. Trong thơ ca, "nở hoa" tương ứng với phần nghệ thuật.-> Khẳng định tính đúng đắn của nhận định2. Chứng minh:a. Về nội dung- Qua Đèo Ngang thể hiện nỗi lòng của một người mang nặng nỗi lòng nhớ nước thương nhà.- Sự cô đơn, lẻ loi, nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rợn ngợp.b. Về nghệ thuật- Nỗi lòng thầm kín đó được biểu hiện kín đáo qua bức tranh thiên nhiên. (Tả cảnh ngụ tình)- Phân tích các từ ngữ, hình ảnh thơ trong bài để làm sáng tỏ.3. Đánh giá:- Khẳng định lại tính đúng đắn của nhận định.- Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật của bà Qua đèo Ngang
9 tháng 10 2017

Bạn nhỏ trong bài thơ đã chào hỏi ông bà và mẹ

6 tháng 7 2018

Nội dung bài thơ ca ngợi bé biết lễ phép với ông bà, cha mẹ. Bên cạnh đó nhắc nhở các bạn nhỏ cần phải biết lễ phép với người lớn.

25 tháng 2 2023

Một số ý chính cho bạn.

-  Giới thiệu Tác giả -> bài thơ

- Nội dung bài thơ:

+ Kể lại hoạt động người ông và cháu của mình vật thi với nhau.

- Phân tích từng câu thơ:

+ "Ông vật thi với cháu": giới thiệu hoạt động diễn ra bằng bài thơ 5 chữ ngôn ngữ bình dị.

+ "Keo nào ông cũng thua": kết quả hoạt động tình cảm giữa ông và cháu.

+ "Cháu vỗ tay hoan hô", Ông thua cháu ông nhỉ": hành động ngây thơ của người cháu và suy nghĩ trong sáng của cậu.

=> Độc thoại nội tâm nhân vật làm lời thơ thêm vui tươi, thoải mái, điệu và lời thơ càng thêm hấp dẫn có cảm xúc.

+ "Bế cháu ông thủ thỉ", "Cháu khỏe hơn ông nhiều": hành động yêu thương và lời nói dịu dàng người ông dành cho cháu.

=> Tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết, trìu mến của ông với cháu.

+"Ông là buổi trời chiều", "Cháu là ngày rạng sáng"

-> BPNT: 

--> Ẩn dụ: "buổi trời chiều" và "ngày rạng sáng" nói đến số tuổi của người ông và số tuổi ngừoi cháu. Qua đó thể hiện nên sự cách biệt về tuổi tác, trải nghiệm của hai nhân vật nói đến trong bài. Hình ảnh "buổi trời chiều", "ngày rạng sáng" mang giá trị gợi hình cao vào bài và làm tăng giá trị diễn đạt cảm xúc cho cả bài thơ.

--> Điệp cấu trúc: "là" làm cho 2 câu thơ thêm sự liên kết chặt chẽ, logic, từng lời thơ và ý thơ được diễn đạt mạch lạc rõ ràng.

- Cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ: 

+ Xúc động trước tình ông cháu thân thương.

+ Ngộ ra giá trị trải nghiệm sống của người già và sức sống cần bồi dưỡng của người trẻ.

- Tổng kết:

+ Nghệ thuật bài thơ: lời thơ giàu tình cảm, các câu thơ có sự liên kết cao, hình ảnh thơ sinh động.

+ Nội dung: ý nghĩa, sâu sắc.

21 tháng 7 2019

“ Đẹp hơn mọi bông hoa”

Lời chào của bạn nhỏ được so sánh đẹp hơn mọi bông hoa

1 tháng 3 2023

Thơ là tác phẩm điêu khắc tỉ mỉ của một người nghệ sĩ thực thụ. Nó thể hiện nên những nỗi lòng, cảm xúc của nhà thơ đến độ rõ ràng sâu sắc nhất.  Và "Ông đồ" của VĐL là một trong những bài thơ nhơ như vậy.

Không bao giờ, ta có thể quên khổ thơ đầu bài:

“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua”.

2 câu thơ đầu tiên đã thể hiện một vòng lặp rằng năm nào xuân đên cũng thấy ông đồ bày mực tàu, giấy đỏ để mà chuẩn bị thảo chữ qua từ "lặp". Đồng thời ta lại thấy sự dùng từ tài tình của nhà thơ, khi ông không viết "mỗi năm xuân về đến" mà là "mỗi năm hoa đào nở". Cho người đọc thấy luôn được thời gian và cảnh cảnh vật, giá trị gợi hình gợi cảm được nâng lên. Ông đồ vẫn luôn làm công việc của mình như thế, một công việc gìn giữ truyền thống văn hóa dân tộc. Dù với tuổi già của mình, đáng ra ông có thể vui chơi, hưởng thụ nhưng người lại yêu truyền thống dân tộc của mình đến độ luôn làm người thuê viết. Từ đó, ta thấy được một hình ảnh mở đầu cho nội dung mà tác giả viết tiếp ở khổ hai:

“Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.

Lúc này đây, ông buôn may bán đắt được rất nhiều người thuê. Từ "bao nhiêu" thể hiện cho ta thấy sự đông đúc của những người thuê viết, từ đó gợi ra được hoạt cảnh diễn ra xung quanh ông đồ. Rồi người ta tấm tắc, người ta khen tài ông viết chữ quá dẹp đến độ "hoa tay thảo những nét", ông thảo lên những nét mực của mình và "như phượng múa rộng bay". Biện pháp tu từ so sánh lại càng miêu tả rõ cái đẹp của con chữ mà ông đồ viết ra. Đến đây, ta thấy rõ hơn một hình ảnh ông đồ thời huy hoàng mới đẹp đẽ, người người mới vui vẻ làm sao. Phải chăng hình ảnh ông đồ chính là sự ẩn dụ đến việc mọi người yêu mến truyền thống dân tộc ta vô cùng?. Có lẽ là vậy.

Khép lại, hình ảnh ông đồ thời huy hoàng của mình vừa thể hiện cái đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc ta vừa miêu tả rõ công việc, nét chữ đẹp của ông đồ.

1 tháng 12 2021

Những câu thơ đã giúp người đọc hiểu rõ hơn về khoảng cách giữa hai thế hệ - thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu). Với hình ảnh so sánh độc đáo mà giàu tính biểu tượng - “con sông” và “chân trời”. Nhưng dù khoảng cách có là vậy thì nhờ có “chuyện cổ” mà “tôi” đã hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của thế hệ đi trước. Điều đó khiến cho “tôi” cảm thấy tự hào hơn, cũng như yêu mến “chuyện cổ nước mình”. Khổ thơ tuy ngắn gọn nhưng lại gửi gắm một bài học sâu sắc đến con người.