K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề, ta có: \(2Z+N=58\)

=>N=58-2Z

Z<=N<=1,52Z

=>Z<=58-2Z<=1,52Z

Z<=58-2Z

=>3Z<=58

=>\(Z\in\left\{1;2;3;...;19\right\}\)

58-2Z<=1,52Z

=>58<=3,52Z

=>3,52Z>=58

=>\(Z>=\dfrac{58}{3,52}\)

mà Z nguyên

nên Z>=16,47

=>\(Z\in\left\{17;18;19\right\}\)

Nếu Z=17 thì X là Clo, là phi kim

=>Loại

Nếu Z=18 thì X là argon, không phải kim loại

=>Loại

Nếu Z=19 thì X là Kali

=>Nhận

Vậy: Z=19; \(N=58-2\cdot19=58-38=20\)

2 tháng 7

tk ạ

𝑝=19

𝑒=19

𝑛=20 

Giải thích các bước giải:

Tổng hạt trong X là 𝑝+𝑛+𝑒=58

Mà 𝑝=𝑒

→2𝑝+𝑛=58

→𝑛=58-2𝑝

Có 𝑝≤𝑛≤1,5𝑝→𝑝≤58−2𝑝≤1,5𝑝→16,6≤𝑝≤19,33

Xét 𝑝=17→𝑒=17;𝑛=24→𝐴=41 loại.

Xét 𝑝=18→𝑒=18;𝑛=22→𝐴=40 loại.

Xét 𝑝=19→𝑒=19;𝑛=20→𝐴=39 nhận.

Vậy 𝑝=𝑒=19;𝑛=20

   

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=58 và p+n<40

Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA

Vậy nguyên tử đó là K (Protassium)  và số hiệu nguyên tử là 19

14 tháng 8 2023

ko có thời gian ghi hết đâu

14 tháng 8 2023

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

2 tháng 11 2023

Ta có: P + N + E = 18

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)

\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)

⇒ P = E = 6

N = 6

22 tháng 6 2023

Có: p + e + n = 2p + n = 37

\(\%_n=\dfrac{n.100\%}{37}=35,14\%\)

\(\Rightarrow n=13\Rightarrow p=e=\dfrac{37-13}{2}=12\)

 

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim