K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(\left(2x-1\right)^2-\left(4x^2-1\right)=0\)

=>\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

=>\(\left(2x-1\right)\left(2x-1-2x-1\right)=0\)

=>-2(2x-1)=0

=>2x-1=0

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

2: \(\left(x+2\right)^2-x\left(x-3\right)=2\)

=>\(x^2+4x+4-x^2+3x=2\)

=>7x+4=2

=>7x=-2

=>\(x=-\dfrac{2}{7}\)

3: \(\left(x-5\right)^2-x\left(x+2\right)=5\)

=>\(x^2-10x+25-x^2-2x=5\)

=>-12x+25=5

=>-12x=5-25=-20

=>\(x=\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\)

4: \(\left(x-1\right)^2+x\left(4-x\right)=11\)

=>\(x^2-2x+1+4x-x^2=11\)

=>2x+1=11

=>2x=10

=>x=5

5: \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)=\left(x-5\right)^2\)

=>\(x^2-9=x^2-10x+25\)

=>-10x+25=-9

=>-10x=-25-9=-34

=>\(x=\dfrac{34}{10}=\dfrac{17}{5}\)

6: \(\left(2x+1\right)^2-4x\left(x-1\right)=17\)

=>\(4x^2+4x+1-4x^2+4x=17\)

=>8x+1=17

=>8x=16

=>x=2

7: \(\left(3x+1\right)^2-9x\left(x-2\right)=25\)

=>\(9x^2+6x+1-9x^2+18x=25\)

=>24x+1=25

=>24x=24

=>x=1

8: \(\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-9x\left(x-1\right)=0\)

=>\(9x^2-4-9x^2+9x=0\)

=>9x-4=0

=>9x=4

=>\(x=\dfrac{4}{9}\)

9: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

=>(x+2)(x+2-x+2)=0

=>4(x+2)=0

=>x+2=0

=>x=-2

10: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=-3\)

=>\(x^2+4x+4-\left(x^2-9\right)+3=0\)

=>\(x^2+4x+7-x^2+9=0\)

=>4x+16=0

=>4x=-16

=>x=-4

11: \(\left(3x+2\right)^2-\left(3x-5\right)\left(3x+2\right)=0\)

=>(3x+2)(3x+2-3x+5)=0

=>7(3x+2)=0

=>3x+2=0

=>3x=-2

=>\(x=-\dfrac{2}{3}\)

12: \(\left(x+3\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=4x+17\)

=>\(x^2+6x+9-x^2+4=4x+17\)

=>6x+13=4x+17

=>2x=4

=>x=2

13: \(3\left(x-1\right)^2+\left(x+5\right)\left(-3x+2\right)=-25\)

=>\(3\left(x^2-2x+1\right)+2x-3x^2+10-15x=-25\)

=>\(3x^2-6x+3-3x^2-13x+10=-25\)

=>-19x+13=-25

=>-19x=-38

=>x=2

14: \(\left(x+3\right)^2+\left(x-2\right)^2=2x^2\)

=>\(x^2+6x+9+x^2-4x+4=2x^2\)

=>2x=-13

=>\(x=-\dfrac{13}{2}\)

câu 1 giải các phương trình sau.a) 4x+8=3x-15b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốa) 2x-8\(\ge\)0.b)10+10x>0câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trìnhMột học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh...
Đọc tiếp

câu 1 giải các phương trình sau.

a) 4x+8=3x-15

b) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

câu 2 giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

a) 2x-8\(\ge\)0.

b)10+10x>0

câu 3 giải bài toán bằng các lập phương trình

Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15km/h,rồi từ trường về nhà với vận tốc 20km/h.Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tĩnh quãng đường từ nhà đến trường của người đó.

câu 4 Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm,BC=6cm.Kẻ đường cao AH của tam giác ADB(AH\(\perp\)DB,H\(\in\)DB).

a) Chúng minh \(\Delta\)HAD đồng dạng \(\Delta\)ABD.

b) Chứng minh:AD\(^2\)=DH.DB.

c)Tính độ dài các đoạn thẳng AH,DH.

d) Tính tỉ số diện tích \(\Delta\)HAD và \(\Delta\)ABD từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.

         giúp mình với mai mình thi rồi SOS !!!!!!!

 

 

1

2:

a: =>x-4>=0

=>x>=4

b: =>x+1>0

=>x>-1

29 tháng 3 2021

thay x=1/2 vào phương trình, ta được:

(1/2+a)/(a-1/2)+(1/2-a)/(a+1/2) =(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2)      (a khác +- 1/2)

<=>((1/2+a)2)/(a2-(1/2)2) +((1/2-a).(a-1/2))/(a2-(1/2)2) -(a.(5a+10))/(a2-(1/2)2) =0

<=> a2+a+1/4+a/2-a2-1/4+a/2-5a2+a=0

<=>2a+2a/2-5a2 =0

<=>4a+2a-10a2=0

<=>6a-10a2=0

<=> 2a(3-5a)=0

<=>a=0   hoặc    a=3/5(tmđk)

vậy a=0 hoặc a=3/5

29 tháng 3 2021

tick cho mình nha.cảm ơnhihihihihihi

11 tháng 7 2017

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

11 tháng 7 2017

Trình bày xấu chưa từng thấy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.

Bài 8:

a: Khi a=1 thì phương trình sẽ là \(\left(1-4\right)x-12x+7=0\)

=>-3x-12x+7=0

=>-15x+7=0

=>-15x=-7

hay x=7/15

b: Thay x=1 vào pt, ta được:

\(a^2-4-12+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+3\right)=0\)

hay \(a\in\left\{3;-3\right\}\)

c: Pt suy ra là \(\left(a^2-16\right)x+7=0\)

Để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất thì (a-4)(a+4)<>0

hay \(a\notin\left\{4;-4\right\}\)

a: 2x-3>3(x-2)

=>2x-3>3x-6

=>-x>-3

hay x<3

b: \(\dfrac{12x+1}{12}< =\dfrac{9x+1}{3}-\dfrac{8x+1}{4}\)

=>12x+1<=36x+4-24x-3

=>12x+1<=12x+1(luôn đúng)

1 tháng 1 2022

a, với a=0 thì pt\(\Leftrightarrow x^2-x+1+0=0\)

                          \(\Leftrightarrow x^2-x+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô.lí\right)\)

Vậy pt vô nghiệm khi a=0

b, Ta có:\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.1\left(a+1\right)=1-4\left(a+1\right)=1-4a-4=-4a-3\)

để pt (1) có nghiệm thì \(\Delta\ge0\) hay \(-4a-3\ge0\Leftrightarrow a\le-\dfrac{3}{4}\)