K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

giup minh di lam on

15 tháng 10 2017

ban nao tra loi nhanh minh se cho 3 lan

20 tháng 8 2015

Với vế 1: bạn đem A chia cho 28 có dư là 27 nên  A là số lẻ vì 28 là số chẵn mà 27 lại là lẻ.

Nhưng với vế 2 thì lai khác vì 32 và 28 đều là chẵn nên A là chẵn.

Nên chắc chán có 1 phép tính bạn làm sai.

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

8 tháng 7 2018

Phép tính thứ hai sai vì dựa theo phép tính 1 ta có thể thấy số a là số lẻ, số a mà lẻ thì phép tính thứ hai chia cho 18 là số chẵn mà số dư là số chẵn thì chứng tỏ phép dư này hoàn toàn sai

20 tháng 4 2016

Gọi a chia cho 16 thương q

\(\Rightarrow\) a =  16q + 15

Vì 16q là số chẵn \(\Rightarrow\) 16q + 15 là số lẻ \(\Rightarrow\) a là số lẻ 

\(\Rightarrow\) a chia cho 18 có số dư lẻ ( 1 )

16 là số chẵn ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) phép tính thứ hai sai