K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

x70 = x ( x \(\in\)N )

=> x \(\in\left\{0;1\right\}\)

Bài này mình từng làm rồi

15 tháng 10 2017

\(1^{70}=1\)

Vậy \(x=1\)

9 tháng 9 2017

32x34x3n=310

             3n=310-2-4

           3n=34

bài 2:

9<3.x<235

A={4;5;6;...;78}

bài 2 nếu sai thì bảo mk nhé

Bài3:

so sánh 230 và 320

bài 3 chịu ahihi

9 tháng 9 2017

Bài 1 : 32.34.3n=310

=> 32+4+n = 310

<=> 2+4+n = 10

6+n = 10

n = 10-6

n = 4

Bài 2 : Ta có 9 < 3x \(\le\) 243

=> x = {4,5,...,81}

Bài 3 : 230 và 320

230 = (23)10 = ...6

320 = (32)10 = ...9

Vậy ta có ...6 < ...9 . Nên 230 < 320

17 tháng 7 2023

4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)

\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)

Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)

5)

a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16

b) Bạn viết lại đề

c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x

Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30

Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)

8 tháng 1 2018

Bài 1 : 

A ) 3 < x < 5

=> x thuộc  { 4 }

Vậy x = 4

Câu b và câu c cứ theo vậy mà làm .

Bài 2 : 

| x + 7 | = 0 

  x         = 0 - 7 

  x         = -7

Vậy x = -7

8 tháng 1 2018

Bài 1:

a, 3<x<5 => x=4

b, -4 < x - 1 < 5

=> x-1 thuộc {-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

=> x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5}

c, -8 < x+2 < -3

=> x+2 thuộc {-7;-6;-5;-4}

=> x thuộc {-9;-8;-7;-6}

12 tháng 12 2019

x70=x

\(\Rightarrow\)x=1

Vậy x=1.

x70 = x

=> x70 - x = 0

=> x ( x69 - 1 ) = 0

=> x = 0 hoặc x69 - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x69 = 1 = 169 

=> x = 0 hoặc x = 1

5 tháng 2 2018

Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức luôn lớn hơn hoặc 0

Từ đề bài suy ra: x +45 -40 = 0 và y +`10 -11 = 0 

x = 40 -45 = -5 và y = 11-10 =1

5 tháng 2 2018

Vì bình phương của một số hay một biểu thức luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Từ đề bài suy ra x -y +z = 0; x +y -3 = 0 và z +5 = 0. Vì z +5 = 0 nên z = -5; suy ra x - y = -5 và x +y = 3. Từ đó suy ra x =(-5+3):2=-1 và y= 4