K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

Một số tự nhiên \(x\) bất kì luôn có dạng \(3t;3t+1;3t+2\)  \(\left(t\in\text{ℕ}\right)\)

Suy ra: Tổng hai số chính phương \(a+b\) chia hết cho 3 thì hai só đó luôn có dạng \((a=9m^2;b=9n^2)\) \(\left(m;n\inℕ\right) \)

Do đó: Tổng hai số chính phương \(a+b=9m^2+9n^2=9\left(m^2+n^2\right)\) luôn chia hết cho 9 (đpcm)

Vậy...

29 tháng 6

được cái văn hơi đơ nhưng giỏi toán là ok gòi =)

5 tháng 2 2023

Với 1 số tự nhiên a bất kì \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3x\\a=3x+1\\a=3x+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=9x^2\\a^2=9x^2+6x+1\\a^2=9x^2+12x+4\end{matrix}\right.\)

Tổng 2 số chính phương \(p=a^2,q=b^2\) chia hết cho 3 => \(p=9x^2,q=9y^2\Rightarrow p,q⋮9\)

2 tháng 2 2015

3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9

mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm

16 tháng 1 2017

câu 1 bạn châu sai rồi

Giải:

a) Ta có: n và 3.n có tổng chữ số như nhau

Mà \(3.n⋮3\) 

\(\Rightarrow3.n\) có tổng các chữ số ⋮ 3

\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 3 (Vì tổng chữ số của n = tổng các chữ số của 3.n)

\(\Rightarrow3.n\) ⋮ 9 (n có tổng các chữ số ⋮ 3)

\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 9

\(\Rightarrow n⋮9\)

15 tháng 6 2021

Giải nốt câu b đc ko bn

21 tháng 11 2015

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

21 tháng 11 2015

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

15 tháng 10 2018

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

15 tháng 1 2015

Ta có: 3x-4y 

          = x-6y+6y-+4y

          = 3.(x+2y)-10y

Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5

       3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)

Ta có: x+2y

          =x+2y+5x-10y-5x+10y

          = 6x-8y-5.(x+2y)

Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5

      2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y

Vậy ; x+2y <=> 3x-4y

 

5 tháng 10 2015

ban gioi wa.cam on