K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=90^0\)

\(\widehat{EAC}+\widehat{BAC}=\widehat{EAB}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\)

Xét ΔDAB  và ΔCAE có

DA=AC
\(\widehat{DAB}=\widehat{CAE}\)

AB=AE

Do đó: ΔDAB=ΔCAE

=>DB=CE

b: Xét ΔMAB và ΔMNC có

MA=MN

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMNC

=>AB=NC

=>NC=AE

Xét ΔMBN và ΔMCA có

MB=MC

\(\widehat{BMN}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)

MN=MA

Do đó: ΔMBN=ΔMCA

=>BN=AC

=>BN=AD

Ta có: ΔMNC=ΔMAB

=>\(\widehat{MNC}=\widehat{MAB}\)

=>NC//AB

=>\(\widehat{ACN}+\widehat{BAC}=180^0\left(1\right)\)

\(\widehat{DAE}+\widehat{BAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}+\widehat{BAC}\)

\(=90^0-\widehat{BAC}+\widehat{BAC}+90^0-\widehat{BAC}+\widehat{BAC}=180^0\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{ACN}=\widehat{DAE}\)

Xét ΔADE và ΔCAN có

AD=CA

\(\widehat{DAE}=\widehat{ACN}\)

AE=CN

Do đó: ΔADE=ΔCAN

13 tháng 12 2017

mk ko bít làm đâu

18 tháng 4 2020

Đéo bt đmm

19 tháng 3 2022

 

 

a: Xét ΔCAE và ΔDAB có

CA=DA

góc CAE=góc DAB

AE=AB

=>ΔCAE=ΔDAB

=>CE=DB

b: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm chung của AN và BC

=>ABNC là hbh

=>góc BAC+góc ACN=180 độ

Bài 1Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, gọi M là trung điểm của BC . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ là đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB sao cho AE= AB  . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC sao cho AD = AC.        a) Chứng minh: BD = CE .        b) Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN = MA . Chứng minh: tam giác ADE = tam giác CAN .        c) Gọi...
Đọc tiếp

Bài 1Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, gọi M là trung điểm của BC . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C bờ là đường thẳng AB vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AB sao cho AE= AB  . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường thẳng AC vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC sao cho AD = AC.

        a) Chứng minh: BD = CE .

        b) Trên tia đối của tia MA lấy N sao cho MN = MA . Chứng minh: tam giác ADE = tam giác CAN .

        c) Gọi I là giao điểm của DE và AM . Chứng minh: AD^2 + IE^2/ DI^2+ AE^2 = 1.

Bài 2 Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Gọi M là trung điểm của BC , điểm thuộc đoạn BM (D khác B và M ). Kẻ các đường thẳng BH, CI lần lượt vuông với đường thẳng AD tại H và I .                 

Chứng minh rằng:

a. BH = AI .

b.Góc BAM = góc ACM

c. Tam giác  vuông cân

có vẽ hình. Em cần gấp ạ

0
19 tháng 3 2022

a, Ta có:

góc DAB = góc EAC( Vì cùng phụ góc BAC)

AD= AC

AB=AE

Nên tam giác ABD = tam giác AEC

Vây BD = CEb,

b, Ta có: góc NAC = góc ADE ( cmt )

Mà góc NAC + góc DAM = 90 độ nên ADE + góc DAM = 90 độ

Vậy DIA = 90 độ

Áp dụng pytago ta có:

AD2+IE2/DI2+AE2=(AD2+DI2)+(AE2−AI2)/DI2+AE2=1

19 tháng 3 2022

cm tam giác abd = tam giác ace

 

2 tháng 3 2017

Có ai bít làm bài này ko?Làm cho mik vs nữa!!

2 tháng 3 2017

trời ơi mai tui thi rồi làm ơn giải giùm tôi cái đi!! không cần bình luận đâu

18 tháng 1 2015

Đúng mà thử vẽ hình coi

14 tháng 1 2017

minh chiu

11 tháng 12 2020

Bạn tham khảo tạm.

Gọi M là trung điểm BC. Trên tia đối tia MA lấy điểm F sao cho M là trung điểm AF. AM cắt EF tại K

Dễ dàng ∆ABM = ∆FCM (c.g.c)

=> ^ABM = ^FCM (2 góc t.ứ)và AB = FC

Mà 2 góc này ở vị trí slt.

=> AB // FC.

=>^BAC + ^ACF = 180° (tcp).

Lại có:

^EAC = ^DAB = 90°

=> ^EAC + ^DAB = 180°

=> ^EAB + ^BAC + ^BAC + CAD = 180°

=> ^BAC + ^EAD = 180°

Do đó ^EAD = ^ACF.

Xét ∆ACF và ∆EAD có:

AC = AE (GT)

^ACF = ^EAD 

^CF = AD (=AB)

=>∆ACF = ∆EAD (c.g.c)

=> ^CAK = ^AED (2 góc t/ứ)

=> ^CAM+ ^EAM = ^AED + ^EAM

=> ^AED + ^EAM = ^CAE=90°

=> ^AKE = 90°

=> AM vuông góc vs DE

Mà AH vuông góc DE.

=> Đpcm

19 tháng 1

Ngộ nhận một cách ngu ngốc