K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

Sửa đề: Đường tròn đường kính BC cắt AB, AC tại E và F

a) (O) có \(\widehat{BEC},\widehat{BFC}\) là 2 góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên \(\widehat{BEC}=90^o,\widehat{BFC}=90^o\Rightarrow CE\perp AB,BF\perp AC\). CE cắt BF tại H nên H là trực tâm của \(\Delta ABC\) => AH là đường cao thứ 3 => \(AH\perp BC\)

\(\widehat{BEC}=90^o\Rightarrow\widehat{AEH}=90^o.\widehat{BFC}=90^o\Rightarrow\widehat{AFH}=90^o\)

Tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^o+90^o=180^o\) nên nội tiếp.

Đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF là đtron ngoại tiếp \(\Delta AEH\). \(\Delta AEH\) vuông tại E (\(\widehat{AEH}=90^o\)) nên tâm K của đường tròn này là trung điểm AH.

b) \(\Delta AEH\) vuông tại E có EK là trung tuyến (K là trđ AH) nên EK = AH/2 = KH = KA.

EK = KH nên \(\Delta EKH\) cân tại K => \(\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\). Mà \(\widehat{KHE}=\widehat{DHC}\) (đối đỉnh) nên \(\widehat{KEH}=\widehat{DHC}\) (1)

\(\Delta OEC\) cân tại O (OE = OC = R) nên \(\widehat{OEC}=\widehat{OCE}=\widehat{HCD}\) (2)

\(\Delta DHC\) vuông tại D (\(AH\perp BC\)) nên \(\widehat{DHC}+\widehat{HCD}=90^o\) (3)

Từ (1), (2), (3) => \(\widehat{KEH}+\widehat{OEC}=90^o\Rightarrow\widehat{OEK}=90^o\Rightarrow OE\perp EK\). Lại có \(E\in\left(O\right)\) nên EK là tiếp tuyến của (O).loading...

c: Theo câu b, ta được: H là tâm đường tròn ngoại tiếp ngũ giác DEKFO

OH vuông góc MN

=>MN là đường kính của (H)

=>HM=HN

a: Xéttứ giác AEHF có góc AEH+góc AFH=180 độ

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

c: Xét tứ giác AEDC có góc ADC=góc AEC=90 độ

nên AEDC là tứ giác nội tiếp

d: góc EDA=góc ABF

góc FDA=góc FDH=góc ACE

mà góc ABF=góc ACE

nên góc EDA=góc FDA

=>DA là phân giác của góc EDF

Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H

a) Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)

\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

hay \(\widehat{AEH}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)

\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)

\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)

hay \(\widehat{AFH}=90^0\)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔABC có 

BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)

BF cắt CE tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

hay \(AD\perp BC\)(đpcm)

a: Xét (O) có

góc BEC, góc BDC đều là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=>góc BEC=góc BDC=90 độ

=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC

Xét ΔABC có

CE,BD là đường cao

CE cắt BD tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại F

góc BEH+góc BFH=180 độ

=>BEHF nội tiếp
b: Xét ΔHCB có CO/CB=CM/CH

nên OM//BH

=>góc COM=góc CBH

=>góc COM=góc FEC

=>góc MOF+góc FEM=180 độ

=>OMEF nội tiếp

a: góc BFC=góc BEC=1/2*180=90 độ

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

góc AFH+góc AEH=180 độ

=>AEHF là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAFH vuông tại F và ΔADB vuông tại D có

góc FAH chung

=>ΔAFH đồng dạng với ΔADB

=>AF/AD=AH/AB

=>AF*AB=AD*AH

a: góc BEC=1/2*180=90 độ

=>CE vuông góc AB

góc BFC=1/2*180=90 độ

=>BF vuông góc AC

góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BEFC nội tiếp

góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

b: Xét ΔAEC vuông tại E và ΔAFB vuông tại F có

góc A chung

=>ΔAEC đồng dạng với ΔAFB

=>AE/AF=AC/AB

=>AE*AB=AF*AC

c: góc BHC=góc BOC

góc BHC+góc BAC=180 độ

=>góc BOC+góc BAC=180 độ

=>góc BAC=60 độ

=>góc KOC=60 độ

=>OK/OC=1/2