K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

Ta có : \(A=\frac{16.27-16.27}{16.27-16.9}\)

\(\Rightarrow\)  \(A=\frac{0}{16.27-16.9}\)

\(\Rightarrow\)  \(A=0\)

       Vậy A = 0

Bài 2:

Để 6x + 15 \(⋮\)x + 2

=> ( 6x + 12 ) + 3\(⋮\)x + 2

=> 6 . ( x + 2 ) + 3\(⋮\)x + 2

Vì x + 2\(⋮\)x + 2

=> 6 . ( x + 2 ) \(⋮\)x + 2

=> 3 \(⋮\)x + 2

=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 )  = { 1 ; 3 }

=> x \(\in\){ -1 ; 1 }

Mà x\(\in\)N => x = 1

Thử lại : Nếu x = 1 => 6x + 15 = 21 ; x + 2 = 3 .

              Mà 21\(⋮\)3 => x = 1 ( chọn )

       Vậy x = 1

               Mk là A.R.M.Y rất chi là iu BTS nèk !

                     Kb nhoa ...

13 tháng 10 2017

bạn học thêm à??

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

4 tháng 10 2021

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

4 tháng 10 2021

thế câu 2 đâu anh

25 tháng 11 2016

a)\(45+\left(x-6\right).3=60\)

\(\Rightarrow45+\left(x-6\right)=60:3=20\)

\(\Rightarrow x-6=20-45=-25\)

\(\Rightarrow x=-25+6=-19\)

Vậy: \(x=-19\)

b) \(27-\left(x+5\right)=-15+39=14\)

\(\Rightarrow x+5=27-14=13\)

\(\Rightarrow x=13-5=8\)

Vậy: \(x=8\)

c) \(28⋮x;42⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯC_{\left(28;42;70\right)}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Mà: \(1< x< 10\) nên \(x\in\left\{1;2;7\right\}\)

Vậy: \(x=1;2;7\)

25 tháng 11 2016

câu a,b dễ mik chỉ nói kết quả : a=11;b=-2.

câu c: từ đề suy ra x thuộc ƯC của 28,42,70 tức là thuộc tập hợp : 1,2,7,14. mà 1<x<10 nên x thuộc 2,7.