K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

\(s=1^2+2^2+...+100^2\)\(=1.\left(2-1\right)+2.\left(3-1\right)+...\)\(+100.\left(100-1\right)\) 

\(=1.2-1.1+2.3-1.2+...\)\(+100.101-1.100\)

\(=\left(1.2+2.3+3.4+...+100.101\right)\)\(-\left(1+2+3+..+100\right)\)

\(=\orbr{ }1.2.3+2.3.\left(4-1\right)\)\(+3.4.\left(5-2\right)+...+100.101.\left(102-99\right)\)/\(3\)\(+\orbr{\begin{cases}\left(100+1\right).100\\2\end{cases}}\) \(=\left(1.2.3+2.3.3-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+100.101.3\right)\)/\(3\) \(+5050\) \(=\frac{100.101.102}{3}+5050=348450\) 

mk làm đúng đó nhé!!!

16 tháng 9 2017

Ta có : \(1^2+2^2+3^2+.....+10^2=385\)

\(\Leftrightarrow2^2\left(1^2+2^2+3^2+.....+10^2\right)=2^2.385\)

\(\Leftrightarrow2^2+4^2+6^2+.....+20^2=4.385\)

\(\Leftrightarrow2^2+4^2+6^2+.....+20^2=1540\)

16 tháng 9 2017

Sửa đề: CHo 12+22+...+102=385. Tính S = 22+42 +...+ 202

S = 22 + 42 +...+ 202

= (1.2)2 + (2.2)2 +...+ (2.10)2

= 12.22 + 22.22 +...+ 22.102

= 22(12 + 22 +...+ 102)

= 4.385

= 1540

8 tháng 3 2017

  12 giờ 12 phút từ 7 giờ 30 phút -2 giờ 42 phút

=4  giờ 42 phút-2 giờ 42 phút

= 2 giờ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2021

Lời giải:

\(B=(1.2)^2+(2.2)^2+(3.2)^2+...+(10.2)^2\)

\(=2^2.1^2+2^2.2^2+2^2.3^2+...+2^2.10^2=2^2(1^2+2^2+...+10^2)\)

\(=4A=4.385=1540\)

2 tháng 3 2017

a là số có 1 chữ số mà khi 21x22x23x24xa phải có chữ số tận cùng là 0 thì a=5

21x22x23x24x5=1275120

vậy *=7

14 tháng 11 2021

13. D

14 tháng 11 2021

D

B

10 tháng 3 2016

Vì 12*5120 là tích của 21 x 22 x 23 x 24 x a nên 12*5120 chia hết cho 21 x 24 hay 12*5120 chia hết cho 9 x 56

Mà muốn để 12*5120 chia hết cho 9 x 56 nên dấu * bằng 7.

10 tháng 3 2016

Giá trị của chữ số * là 7

15 tháng 8 2023

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

15 tháng 8 2023

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

15 tháng 8 2023

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)