toán tử # tác dụng lên 2 số để cho kết quả như sau:
3#2=5
5#2=21
6#3=27
9#3=72
16#8 bằng bao nhiêu
giup minh voi
cam on
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai làm đc câu b chưa cho mình cái đáp án với,cảm ơn rất nhiều
Toán tử là một ký hiệu tác động toán học tổng quát L^ khi thực hiện lên một hàm số u(x1,x2,x3,...) có các biến số x1,x2,x3,... thì sẽ thu được một hàm số mới v(x1,x2,x3,...) cũng phụ thuộc vào các biến số đó, nghĩa là : L^ u(x1,x2,x3,...) = v(x1,x2,x3,...)
Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính nếu thỏa mãn điều kiện: L^(c1u1+c2u2+...) = c1L^u1+ c2L^u2+... = c1v1+c2v2+... trong đó u1,u2 là các hàm số bất kỳ; c1,c2 là các hệ số.
Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính tự liên hợp nếu thỏa mãn điều kiện : \(\int\)u1*L^u2dx = \(\int\)u2L^*u1*dx trong đó u1* là hàm liên hợp phức của u1; L^* là toán tử liên hợp phức của L^
Thuật toán
-Bước 1: Nhập dãy số
-Bước 2: t←0; i←1;
-Bước 3: Nếu a[i] mod 3=0 thì t←t+a[i];
-Bước 4: i←i+1;
-Bước 5: Nếu i<=n thì quay lại bước 3
-Bước 6: Xuất t
-Bước 7: Kết thúc
a:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,x,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
for (i=1; i<=n;i++)
{
cin>>x;
if (x%2==0) t=t+x;
}
cout<<t;
return 0;
}
b:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,x,t;
int main()
{
cin>>n;
t=0;
for (i=1; i<=n;i++)
{
cin>>x;
if (x%3==0) t=t+x;
}
cout<<t;
return 0;
}
+Xác định bài toán: (0,5đ)
- Input: n, dãy số A = { a 1 , a 2 , . . . , a n }
- Output: S=( a1 + a2 + … + an )
+ Thuật toán: (1,5đ)
Bước 1: Nhập n, và a 1 , a 2 , . . . , a n ; (0,5đ)
Bước 2: S ← 0; i ← 0;
Bước 3: i ← i + 1 ; (0,5đ)
Bước 4: Nếu i ⟨= n thì S ←S + ai ; và quay lại bước 3;
Bước 5: Thông báo kết quả S và kết thúc thuật toán. (0,5đ)
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],n,i,dem;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if ((i%2==1) and (x%2==0)) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,i,x,dem;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1;i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x==27) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
a)
Input: số nguyên dương n và dãy số A1,A2,...,An
Output: Số phần tử có giá trị bằng 27
b) Thuật toán liệt kê:
Bước 1: Nhập n và dãy A1,A2,..,An
Bước 2: Dem←0; i←1;
Bước 3: Nếu i>n thì in ra Dem và kết thúc
Bước 4: Nếu Ai = 27 thì Dem←Dem+1;
Bước 5: i←i+1, quay lại bước 3
Cho x,y,z,t là 4 số dương.
M=\(\frac{x}{x+y+t}\)+\(\frac{y}{x+y+t}\)+\(\frac{z}{y+z+t}\)+\(\frac{t}{x+z+t}\)
Chứng minh M > 1
để tính 16#8 thì mình phân tích các phép tính trên để tìm ra quy luật
3#2 = 5 (\(3^2-2^2=5\))
5#2 = 21 (5² - 2² = 21)
6#3 = 27 (6² - 3² = 27)
9#3 = 72 (9² - 3² = 72)
vậy quy luật là: a#b = a² - b²
vậy 16#8 = 16² - 8² = 256 - 64 = 192