K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6

Vì \(\widehat A\) và \(\widehat B\) bù nhau nên \(\widehat A+\widehat B=180^\circ\) (1)

Lại có: \(\widehat A-\widehat B=30^\circ\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow (\widehat A+\widehat B)+(\widehat A-\widehat B)=180^\circ+30^\circ\)

\(\Rightarrow2\widehat{A}=210^{\circ}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\dfrac{210^{\circ}}{2}=105^{\circ}\)

Khi đó: \(105^{\circ}-\widehat{B}=30^{\circ}\Rightarrow\widehat{B}=105^{\circ}-30^{\circ}=75^{\circ}\)

17 tháng 6

Tính số đo các góc A và B biết rằng chúng bù nhau 

23 tháng 5 2017

Đáp án B

18 tháng 7 2016

Ta có 2 góc A và B bù nhau 
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{A}{5}=\frac{B}{4}=\frac{A+B}{9}=\frac{180}{9}=20\)
=> \(\widehat{A}=20.5=100 ;\widehat{B}=20.4=80\)

18 tháng 7 2016

A = 1800 : (4 + 5) . 5 = 1000

B = 1800 - 1000 = 800

ĐS: A = 1000 và B = 800

4 tháng 5 2017

Ta có: \(2\widehat{A}-3\widehat{B}=20^0\) => \(2\widehat{A}=3\widehat{B}+20^0\)(1)

A và B là 2 góc bù nhau nên: \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\) <=> \(2\widehat{A}+2\widehat{B}=360^0\). Thay (1) vào ta được:

\(3\widehat{B}+2\widehat{B}=360^0\) <=> \(5\widehat{B}=360^0\) => \(\widehat{B}=360:5=72^0\)

\(\widehat{A}=180-72=108^0\)

4 tháng 5 2017

À mình nhầm đấy;

3B+20+2B=360

<=> 5B=340 => B=340:5=680

A=180-68=1120

8 tháng 5 2017

a. Vì \(\widehat{xOy}\)= 600

         \(\widehat{yOz}\)=900

nên \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)(vì 60<90)

=> Tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

vì tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

nên \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOz}\)

      900    +        600    = \(\widehat{xOz}\)

          \(\widehat{xOz}\)             = 1500

b. Số đo của góc bù với góc xOy là 1200

k mk nha thư

3 tháng 5 2017

a. xoz=xoy+yoz=60+90=150

bn Thư

24 tháng 6 2017

Câu hỏi của Phan Thị Hồng Đào - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 6 2017

Từ \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 180o , \(\widehat{A}\) = \(3\widehat{D}\)

=> \(\widehat{A}\) = \(\left(180^o:4\right)\) . 3 = \(135^o\) ; \(\widehat{D}\) = \(45^o\)

Từ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) \(=\) \(180^o\)\(\widehat{B}\) \(-\) \(\widehat{C}\) \(=\) \(30^o\)

=> \(\widehat{C}\) \(=\) \(\dfrac{180^o-30^o}{2}\) \(=\) \(75^o\) , \(\widehat{B}\) = \(180^o\) \(-75^o=105^o\)

Vậy => \(\widehat{A}\) = \(135^o\) ,\(\widehat{B}\) = \(105^o\) , \(\widehat{C}\) = \(75^o\) , \(\widehat{D}\) = \(45^o\)

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

4 tháng 2 2021

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

30 tháng 4 2017

\(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)bù nhau \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

Theo bài ra ta có:

\(4\widehat{A}=5\widehat{B}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\), ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{5+4}=\frac{180^0}{9}=20^0\)

Từ \(\frac{\widehat{A}}{5}=20^0\Rightarrow\widehat{A}=20^0.5=100^0\)

\(\frac{\widehat{B}}{4}=20^0\Rightarrow\widehat{B}=20^0.4=80^0\)

Vậy \(\widehat{A}=100^0;\widehat{B}=80^0\)

30 tháng 4 2017

4A = 5B = 180

A = 180 : ( 5 + 4 ) x 5 = 100

B = 180 - 100 = 80

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

11 tháng 3 2018

Bài tập dạng này có nhiều trường hợp về hình vẽ. Chỉ yêu cầu HS vẽ đúng một trường hợp, riêng với các ý c, d, và e chú ý có 2 trường hợp về hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

8 tháng 4 2018

a.Ta co : 3/5=3.3/5.3=9/15

=>3/5=9/15

b. Ta co : Goc: A + C =60o+30o=90o

Vay goc A va goc C la hai goc phu nhau.