K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6

Từ mẫu số của các phân số trên, ta có dãy:

8; 15; 24; 35; ...

2 x 4; 3 x 5; 4 x 6; 5 x 7;...

Do không chứa 1 (số đầu của dãy gốc) nên ta chỉ cần tìm đến số thứ 47 của dãy các mẫu số.

Nhận xét: Mỗi thừa số cách nhau 2 đơn vị và thừa số đầu/cuối của tích trước cách thừa số đầu/cuối của tích sau là 1 đơn vị.

                 Từ 1 - 47 có 47 số ⇒ từ 2 - 47 có 46 số và thừa số đầu tiên của tích số cuối cùng của dãy sẽ là: 46 và số tiếp theo sẽ là: 48

⇒ Số thứ 47 của dãy chứa mẫu số là:

46 x 48 = 2208

Vậy số thứ 48 của dãy ban đầu là: 1/2208

Đáp số: 1/2208

8 tháng 6

Bạn nhấn vào biểu tượng Σ để nhập phân số hoặc công thức trong toán học nhé!

15 tháng 6 2021

Số hạng thứ 99 của dãy là 1/1/9999 nhé bạn

Học tốt!

15 tháng 6 2021

số hạng thứ 99 của dãy là 1/1/9999 nhé🍣🍱🍖🍗🥙🍙🍘🌭🥓🍕🍟🍝🥘🌮🌯💚💛💜💙🖤

20 tháng 1 2016

quy luật của câu C là gì vậy

17 tháng 11 2023

8 = 2 \(\times\) 4

24 = 4 \(\times\) 6

48 = 6 \(\times\) 8

80 = 8 \(\times\) 10

Xét dãy số: 2; 4; 6; 8;...; đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:

                 4 - 2 = 2

Số thứ 20 của dãy số trên là: 2 x (20 - 1) + 2 = 40 

Vậy Phân số thứ 20 của dãy số đã cho là: \(\dfrac{1}{40\times42}\) 

Tổng của 20 phân số đầu tiên của dãy số đã cho là:

A = \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{24}\) + \(\dfrac{1}{48}\) + \(\dfrac{1}{80}\) +...+ \(\dfrac{1}{1680}\)

A = \(\dfrac{1}{2\times4}\) + \(\dfrac{1}{4\times6}\) + \(\dfrac{1}{6\times8}\) + \(\dfrac{1}{8\times10}\)+...+ \(\dfrac{1}{40\times42}\)

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(\(\dfrac{2}{2\times4}\) + \(\dfrac{2}{4\times6}\)+\(\dfrac{2}{6\times8}\)+\(\dfrac{2}{8\times10}\)+...+\(\dfrac{2}{40\times42}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{10}\)+...+ \(\dfrac{1}{40}\) - \(\dfrac{1}{42}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{42}\))

A = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{40}{42}\)

A = \(\dfrac{5}{21}\)

 

1 tháng 10 2016

Ta viết dãy số sau :

\(1.3;2.4;3.5;4.6;5.7;...\)

Đặt A = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ...

       B = 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; ...

Vì A và B là hai dãy số tự nhiên liến tiếp => số hạng thứ 100 của A phải là 100 và của B phải là 102 

=> Số hạng thứ 100 của dãy số : 3 ; 8 ; 15 ; 24 ; 35 ; ... là :

            100 . 102 = 10200

               Đáp số : 10200

1 tháng 10 2016

 có ai giúp ko dzậy hic hic hic

25 tháng 6 2021

\(1\dfrac{1}{3}=1\dfrac{1}{\left(1+2\right)1};1\dfrac{1}{8}=1\dfrac{1}{\left(2+2\right)2}\)

số thứ 98 = \(1\dfrac{1}{\left(98+2\right)98}=1\dfrac{1}{9800}\)

10 tháng 7 2023

a) Ta viết lại dãy đã cho thành \(1\dfrac{1}{3},1\dfrac{1}{8},1\dfrac{1}{15},...\)

 Ta có thể thấy mẫu số của phần phân số trong các hỗn số của dãy là dãy các tích của 2 số cách nhau 2 đơn vị kể từ \(1.3\). Chẳng hạn \(3=1.3\)\(8=2.4\)\(15=3.5,...\) Do đó ta rút ra công thức số hạng tổng quát của dãy là \(u_n=1\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\)\(1+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{n^2+2n+1}{n\left(n+2\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

 b) Ta cần tính \(u_1.u_2...u_{98}\). Ta thấy rằng 

\(u_1.u_2...u_{98}\) \(=\dfrac{\left(1+1\right)^2}{1.3}.\dfrac{\left(2+1\right)^2}{2.4}.\dfrac{\left(3+1\right)^2}{3.5}...\dfrac{\left(98+1\right)^2}{97.99}\) \(=\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.\dfrac{6^2}{4.6}...\dfrac{98^2}{97.99}.\dfrac{99^2}{98.100}\) \(=\dfrac{2.99}{100}=\dfrac{99}{50}\)

10 tháng 7 2023

Chỗ này mình bị thiếu dấu "=" 

16 tháng 8 2017

a) +1 , +2 , +3 ... + theo thứ tự tăng dần của dãy số khoảng cách giữa các số là 1 dơn vị ( 1+1=2 , 2+1= 3,.. )

b) +4 đơn vj theo giá trị liền kề 

c) +7 , +9 , +11 .. + theo giá trị tăng dần của dãy số khoảng cách giữa các số là 2 đưn vị ( 7 +2=9 , 9+2= 11,... )

d+e khó giải thích~~

16 tháng 8 2017

a=199

b=143

c=492

còn  d và e mình hông biết

hì! k nha

15 tháng 7 2016

\(a.1\frac{1}{120}\)

nha bạn 

Nguyễn Anh Kim Hân
15 tháng 7 2016

\(a.1\frac{1}{120}\)

k mk nha Nguyễn Anh Kim Hân

18 tháng 7 2015

Viết lại dãy phân số: \(\frac{4}{3};\frac{9}{8};\frac{16}{15};\frac{25}{24};\frac{36}{35};...\) hay \(\frac{2^2}{1.3};\frac{3^2}{2.4};\frac{4^2}{3.5};\frac{5^2}{4.6};\frac{6^2}{5.7};...\)

=> Số hạng  thứ 98 là : \(\frac{99^2}{98.100}\)

=> Tích cần tính = \(\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}.\frac{6^2}{5.7}....\frac{99^2}{98.100}=\frac{\left(2.3.4...99\right)^2}{\left(1.2.3...98\right).\left(3.4.5....100\right)}=\frac{99.2}{100}=\frac{99}{50}\)

18 tháng 7 2015

Các số hạng đc viết dưới dạng: \(\frac{2^2}{1.3};\frac{3^2}{2.4};\frac{4^2}{3.5};.........\)

=> Số hạng thứ 98 có dạng \(\frac{99^2}{98.100}\)

Vậy ta cần tính tích:

A = \(\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}........\frac{99^2}{98.100}\)

   = \(\frac{\left(2.3.4..........99\right)\left(2,3,4,,,,,,,,,,,,99\right)}{\left(1.2.3.......98\right)\left(3.4.5.........100\right)}\)

   =\(\frac{99.2}{1.100}=\frac{99}{50}\)