Nghĩ về dòng sông chảy ra biển trong bài Cửa song nhà thơ Quang Huy viết:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng rứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bổng nhớ một cùng núi non
(Cửa sông – Quang Huy)
Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh nhân hóa được tác giả bộc lộ trong khổ thơ. Điều đó được thể hiện rõ nét. Cửa sông dù giáp mặt với biển rộng nhưng chẳng dứt cội nguồn. Nghĩa là tác giả ca ngợi tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của con người. Đó là truyền thống vốn có của người dân Việt Nam.
:"))
Những hình ảnh nhân hóa là
- Cửa sông: dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng rứt cội nguồn
- Lá xanh: mỗi lần trôi xuống, bỗng nhớ một vùng núi non
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó, thủy chung, không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương.
Tham khảo:
Những hình ảnh nhân hóa là
- Cửa sông: dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng rứt cội nguồn
- Lá xanh: mỗi lần trôi xuống, bỗng nhớ một vùng núi non
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó, thủy chung, không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương.
Hình ảnh nhân hóa
"Cửa sông chẳng dứt cội nguồn"
Ý nghĩa: muốn nói hình ảnh cửa sông nó mãi mãi là một cội nguồn chảy xuống làm thành cửa sông đi vào dòng biển
− Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non, Dù giáp mặt cùng biển rộng
− Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động.