Học kỳ I số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\frac{2}{9}\) số học sinh cả lớp.Sang học kỳ II số học sinh giỏi của lớp tăng 8 bạn và bằng \(\frac{2}{5}\) số học sinh cả lớp(số học sinh của lớp không thay đổi) .Hỏi học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học kỳ I số học sinh giỏi bằng 2/2+7=2/9 số hs cả lớp
Học kỳ II số học sinh giỏi bằng 2/2+3=2/5 số hs cả lớp
PS chỉ 8 Hs là: 2/5-2/9=8/45
Số HS lớp 6d là:8:8/45=45 Hs
Số HS giỏi kì I là : 45.2/9=10Hs
k nha
Giả sử lớp có a học sinh.
+ Học kì I:
Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh còn lại.
Suy ra số học sinh còn lại = 7/2 số HSG.
Số học sinh cả lớp = số học sinh giỏi + số học sinh còn lại
Do đó a = số HSG + 7/2 số HSG = (1+7/2) số HSG = 9/2 số HSG.
Suy ra số HSG = 2/9 . a
+ Học kì II tương tự như học kì I ta được:
Số HSG = 2/5 . a
+ Số HSG kì II hơn số HSG kì I là:
Mà theo đề bài: số HSG kì II hơn số HSG kì I là 8 học sinh
+ Vậy trong học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi bằng
HKI: Số HS giỏi bằng 2/5 số HS còn lại => Số HS giỏi = 2/7 tổng số hs của lớp
HKII: Số HS giỏi bằng 2/3 số hs còn lại => Số hs giỏi = 2/5 tổng số hs của lớp
4 hs chiếm:
2/7 - 2/5 = 31/35
Lớp 5A có:
4: (1 - 31/35)= 35(hs)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại
⇒⇒Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp.
Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh còn lại
⇒⇒Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh cả lớp.
8 bạn ứng với số học sinh cả lớp là:
25−29=84525−29=845(học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D là:
8:845=458:845=45(học sinh)
Học kì I lớp 6D có số học sinh giỏi là:
45.29=1045.29=10(học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:
2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.
Số học sinh lớp 6D có bằng:
2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)
Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:
2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)
8 học sinh bằng:
2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D có là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi học kỳ I là:
45 x 2/9 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
Học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại => học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/9 tổng số học sinh lớp 6D
Vì học kì II số học sinh giỏi tăng lên 8 bạn và tổng số học sinh lớp 6D không đổi => học kì II, số học sinh giỏi 6D bằng 2/5 tổng số học sinh lớp 6D
8 học sinh ứng với:
2/5 - 2/7 = 8/45 (tổng số học sinh lớp 6D)
Tổng só học sinh lớp 6D là:
8 : 8/45 = 45 (học sinh)
Ủng hộ mk nha ^_-
phân số biểu thị 8 hs là:
\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}\)
=\(\frac{8}{45}\)
lớp 6d có số hs là :
8:\(\frac{8}{45}\)
=45(học sinh)
k cho mình nha chúc bạn học siêu tốt
bạn ơi chỉ cần nhân vào thui nha