K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔABC và ΔAED có

\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\left(\dfrac{15}{10}=\dfrac{18}{12}=\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔAED

2: Diện tích xung quanh là:

\(S_{Xq}=\dfrac{1}{2}\cdot24\cdot12=12\cdot12=144\left(cm^2\right)\)

18 tháng 3 2019

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ AED và Δ ABC cóLý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ AED ∼ Δ ABC ( c - g - c )

15 tháng 8 2019

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ AED và Δ ABC cóLý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ AED ∼ Δ ABC ( c - g - c )

9 tháng 3 2021

a, Ta có:

ADAB=412=13;AEAC=515=13⇒ADAB=AEAC⇒ADAB=412=13;AEAC=515=13⇒ADAB=AEAC⇒Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.⇒⇒ DE//AE

Xét tam giác ADE và ABC có:

ADAB=AEACADAB=AEAC

ˆDAE=ˆBACDAE^=BAC^

⇒⇒ Tam giác ADF đồng dạng với tam giác ABC

 

Đọc tiếp

a: XétΔABC có 

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

hay ΔADE\(\sim\)ΔABC

b: Xét tứ giác BDEF có 

EF//BD

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

19 tháng 11 2016

1.

Xét tam giác BAC và tam giác FAE có:

BA = FA (gt)

BAC = FAE (2 góc đối đỉnh)

AC = AE (gt)

=> Tam giác BAC = Tam giác FAE (c.g.c)

=> BC = FE (2 cạnh tương ứng)

2.

Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

AM = DM (gt)

AMB = DMC (2 góc đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác AMB = Tam giác DMC (c.g.c)

=> ABM = DCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // DC

Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

AM = DM (gt)

AMC = DMB (2 góc đối đỉnh)

MC = MB (M là trung điểm của CB)

=> Tam giác AMC = Tam giác DMB (c.g.c)

=> AC = DB (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:

AB = DC (tam giác AMB = tam giác DMC)

BC chung

AC = DB (chứng minh trên)

=> Tam giác ABC = Tam giác DCB (c.c.c)

a) Ta có: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)

Xét ΔABC có 

\(D\in AB\)(gt)

\(E\in AC\left(gt\right)\)

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

\(\Leftrightarrow\text{Δ}ADE\sim\text{Δ}ABC\)(Định lí tam giác đồng dạng)

b) Xét tứ giác BDEF có 

DE//BF(cmt)

BD//EF(gt)

Do đó: BDEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)