K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 5

Vì đề ko nói gì (?) nên mặc định hiểu rằng các con số mà 3 bạn này viết ra có thể giống nhau (ko ai cấm điều ấy cả).

Không gian mẫu: \(19^3\)

Chia làm 3 tập: A={1;4;...;19} có 7 phần tử chia 3 dư 1

B={2;5;...;17} có 6 phần tử chia 3 dư 2

C={3;6;...;18} có 6 phần tử chia hết cho 3

Các trường hợp thỏa mãn là: 3 số cùng thuộc 1 tập, 3 số thuộc 3 tập khác nhau

\(\Rightarrow7^3+6^3+6^3+7.6.6\) cách thỏa mãn

Xác suất ...

30 tháng 4 2023

loading...

27 tháng 12 2020

Mỗi bạn có 16 cách viết nên số phần tử không gian mẫu là 16^3.

Gọi A là biến cố '3 số được viết ra có tổng chia hết cho 3'

Các số tự nhiên từ 1 đến 16 chia thành 3 nhóm:

Nhóm I gồm các số tự nhiên chia hết cho 3 gồm 5 số.

Nhóm II gồm các số tự nhiên cho 3 dư 1 gồm 6 số.

Nhóm III gồm các số tự nhiên cho 3 dư 2 gồm 5 số.

Để ba số có tổng chia hết cho 3 thì xảy ra các trường hơp sau:

Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm I có 5^3 cách.

Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm II có 6^3 cách.

Cả ba bạn viết được số thuộc nhóm III có 5^3 cách.

Mỗi bạn viết được một số thuộc một nhóm có 3!×(5×6×5)

=> n(A) = 5^3 + 6^3 + 5^3 + 3!×(5×6×5) = 1366

Vậy P(A) = 1366/16^3

8 tháng 7 2018

15 tháng 3 2017

16 tháng 9 2017

 

Tập S có tất cả  2 6 = 64 tập con. Mỗi bạn có 64 cách viết ngẫu nhiên. Nên số phần tử không gian mẫu bằng  64 3

Ta tìm số cách viết thoả mãn:

Gọi x, y, z là số phần tử có trong các tập con của A, B, C viết lên bảng.

Vì các tập con của ba bạn này viết khác rỗng nên  x , y , z ≥ 1

Vì các tập con của ba bạn này đôi một không giao nhau và trên bảng có đúng 4 phần tử của S nên x+y+z=4

Vậy ta có hệ 

⇔ ( x ; y ; z ) = 1 ; 1 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 1

Vậy có tất cả  cách viết thoả mãn.

Xác suất cần tính bằng 

Chọn đáp án B.

 

16 tháng 5 2018

Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X là: 5.4.3 = 60.

Trong đó số các số không có mặt chữ số 5 là 4.3.2 = 24 và số các số có mặt chữ số 5 là 60 - 24 = 36.

Gọi A là biến cố hai số được viết lên bảng đều có mặt chữ số 5; B là biến cố hai số được viết lên bảng đều không có mặt chữ số 5.

Rõ ràng A và B xung khắc. Do đó áp dụng quy tắc cộng xác suất ta có:

P A ∪ B = P A + P B = C 36 1 . C 36 1 C 60 1 . C 60 1 + C 24 1 . C 24 1 C 60 1 . C 60 1 = 13 25

Vậy xác suất cần tìm là 

P = 1 - P A ∪ B = 1 - 13 25 = 12 25

Đáp án A

26 tháng 9 2015

Gọi số Xuân viết là A

A1994 = A+11993

10000.A + 1994 = A + 11993

9999.A=9999

A=1

22 tháng 3 2018

23 tháng 2 2018

Đáp án B

Gọi là số cần tìm, để số này chia hết cho 4 thì ta phải có chia hết cho 4.

số tự nhiên có 4 chữ số tạo từ .

Ta thấy chỉ có các số là chia hết cho 4.

Do đó chọn có 7 cách, chọn a có 6 cách, chọn b có 7 cách nên có  

 

Vậy xác suất cần tính là