a) Chứng minh sự đa dạng của các loài sinh vật trên lục địa
b) Lấy một ví dụ cụ thể về một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên ta xét các ý sau:
- (1) đúng
- (2) sai vì nếu lấy rừng làm nương rẫy làm cây xanh bị chặt phá → giảm tài nguyên thiên nhiên.
- (3) đúng, tài nguyên tái sinh như : đất, nước, sinh vật... chúng có khả năng tái sinh khi con người sử dụng hợp lí, còn nếu con người sử dụng không hợp lý thì tài nguyên này không kịp tái sinh.
- (4) đúng, vì nếu gia tăng dân số quá nhiều dẫn đến sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, làm tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt. Ngoài ra, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường giúp nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của con người → bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Vậy những biện pháp góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên là (1), (3), (4)
Chọn C
Cào cào trao đổi khí bằng hệ thống ống khí
Trai sông : qua mang
Giun đất, thuỷ tức : qua bề mặt cơ thể
Chọn C
Cào cào trao đổi khí bằng hệ thống ống khí
Trai sông : qua mang
Giun đất, thuỷ tức : qua bề mặt cơ thể
Đáp án: D
các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159
Đáp án: D
các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159
a) Sự đa dạng của các loài sinh vật trên thềm lục địa:
Sự đa dạng sinh vật trên thềm lục địa được thể hiện ở cả môi trường đại dương và lục địa:
1. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương:
o Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú và đa dạng.
o Ở các vĩ độ và độ sâu khác nhau, có môi trường sống khác nhau, nên cũng có các loài động và thực vật khác nhau.
o Ví dụ:
§ Vùng biển khơi mặt: san hô, tôm, cá ngừ, sứa, rùa,…
§ Vùng biển khơi trung: cua, cá mập, mực,…
§ Vùng biển khơi sâu: sao biển, bạch tuộc,…
2. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa:
o Thực vật:
§ Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú và đa dạng.
§ Ở từng đới, xuất hiện các kiểu thảm thực vật khác nhau.
§ Ví dụ:
§ Ở đới nóng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,…
§ Ở đới ôn hoà: rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,…
§ Ở đới lạnh: thảm thực vật đài nguyên.
o Động vật:
§ Động vật trên các lục địa phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
§ Ở đới nóng: động vật từ leo trèo giỏi (khỉ, vượn, sóc,…) đến ăn thịt (cá sấu, hổ, báo,…), ăn cỏ (ngựa, nai, voi,…), côn trùng và các loài chim.
§ Ở đới ôn hòa: gấu nâu, tuần lộc, cáo bạc,…
§ Ở đới lạnh: động vật ngủ đông hay di cư theo mùa (gấu trắng, ngỗng trời,…).
b) Ví dụ về một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng:
Một biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng là hạn chế khai thác rừng bừa bãi. Điều này đảm bảo rừng không bị chặt phát hủy hoại môi trường sống. Đồng thời, việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc cũng là một biện pháp quan trọng để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng