K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TT
11 tháng 5

Trường bạn thi lâu vậy? Trường tớ thi xong từ lâu rồi

11 tháng 5

từ láy: rung rinh

từ ghép: xòa cành, cành lá, tay mẹ, âu yếm, vỗ về, thân yêu

thế nhá, chúc bà may mắn trong kì thi sắp tới!

17 tháng 12 2019

Những câu văn có dấu phẩy là :

- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây.

- Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín.

- Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.

Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.

 

5 tháng 8 2023

Thơ ca không phải phương tiện để bộc lộ cảm xúc mà còn để lưu giữ lại cái đẹp của thiên nhiên, cuộc đời. Như đoạn thơ:

"Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây

Và ôm ấp như lòng người mẹ 

Chở tình thương trang trải đêm ngày."

Từ câu thơ đầu nhà thơ đã sử dụng phép tu từ so sánh hình ảnh con sông với dòng sữa mẹ làm tăng nên giá trị gợi hình, giá trị diễn đạt hay hơn đồng thời thể hiện chân thành tình cảm của Hoài Vũ với nhữn giá trị quê hương mình. Đến câu thơ thứ ba, tác giả vừa sử dụng phép nhân hóa "ôm ấp" vừa dùng phép so sánh "như lòng người mẹ" càng làm cho hình ảnh con sông trở nên gần gũi, thân thiết, gắn bó và sinh động hơn. Đồng thời gợi cho người đọc cảm nhận xúc động về những giá trị mà thiên nhiên ban tặng, tình cảm mà ta được nhận lấy. 

Tuệ Lâm

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀBờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?– Cháu tên là Ngoan.– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:– Cảm ơn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ

Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?

– Cháu tên là Ngoan.

– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

– Cảm ơn cây.

– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

– Đau lắm, cháu chịu thôi!

– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

                                                (Theo Trần Hồng Thắng)

a. Cậu bé đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?

b. Xác định kiểu câu xét theo mục đích nói và chứcnăng của câu sau: Tên cậu là gì nhỉ? 

c. Đặt tiêu đề cho văn bản 

d. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em có suy nghĩ gì về sự vô tâm của một bộ phận học sinh hiện nay? (3-5 dòng)

1
28 tháng 10 2021

a) cậu ấy đã lấy dao nhọn và khắc lên thân cây si già . đó là hành động sai vì cây cối cũng như con người chúng ta vậy , ta biết đau thì chúng cũng biết đau , ta là người thì cũng cần biết nghĩ đến những loài vật khác nữa đó mới là đạo đức làm người
b) câu : tên cậu là gì nhỉ là câu nghi vấn , dùng để hỏi 
c) Tiêu đề : chúng ta cần phải trân trọng , cần phải nghĩ đến mọi thứ xung quanh ta đang sống đó mới là lối sống của người có lòng thiện lương
d) Trong xã hội hiện nay , công nghệ phát triển , con người ta không còn quan tâm đến những thứ tốt đẹp như trước nữa . Thế hệ trẻ ngày nay vô cùng vô tâm , chúng ta không còn quan tâm đến cha mẹ già ngày ngày nuôi chúng ta lớn nữa , chúng cũng chả quan tâm đến mọi người xung quanh . Chúng ta chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân , mặc cho người xung quanh như thế nào chúng ta cũng chả ngó ngàng gì đến.... Đó chính là tệ nạn hàng đầu trong thế hệ bây giờ , chúng ta cần phải bỏ cái điện thoại xuống , bỏ cái tay nghe ra để mà tận hưởng cũng như cảm nhận thực tại ở cái thế giới này mà thay đổi ...
Bạn tick đúng cho mik nhé ! Chúc bạn học tốt!

Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.

 

5 tháng 8 2023

Người thi sĩ không bộc lộ cảm xúc bằng những câu nói thông thường mà bộc theo cách rất riêng: gợi và tả. Ví dụ như đoạn thơ:

"Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây

Và ôm ấp như lòng người mẹ 

Chở tình thương trang trải đêm ngày."

Bằng bút lực nghệ thuật của mình, Hoài Vũ dùng phép tu từ so sánh vào câu thơ đầu ví con sông như dòng sữa mẹ diễn đạt nên sự gắn bó, thân thiết của sự vật quê hương với ông. Đọc giả cảm nhận được rõ hơn con sông ấy là người bạn, nuôi lớn tuổi thơ của ông. Chưa dừng lại ở đó, tác giả kết hợp phép nhân hóa "ôm ấp" và so sánh con sông với lòng người mẹ làm hay hơn hình ảnh sông bao la. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình cho câu thơ, sức diễn đạt tăng cao hấp dẫn đọc giả hiểu về tình cảm chân thành của nhà thơ dành cho sự vật quê hương mình.

Tuệ Lâm

23 tháng 3 2022

B

23 tháng 3 2022

b

 Câu 1: Thế đấy, biến luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cùng thẳm xanh như dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời u ám mây mù, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục, ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.a) xác định phép...
Đọc tiếp

 Câu 1: Thế đấy, biến luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cùng thẳm xanh như dâng lên cao, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời u ám mây mù, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm biển đục, ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.

a) xác định phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu 1

c) qua đoạn văn trên em xác định được những điều cần thiết nào khi viết văn miêu tả?

Câu 2: Hãy xác định phép so sánh nhân hóa điệp ngữ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau:

Lá cây làm lá phổi

Cúng hít vào thở ra

Cành cây thường vẫy gọi

Như tay người chúng ta

Khi vui cây nở hoa

Khi buồn cây héo lá

Ai bẻ cành vặt hoa

Nhựa tuôn như máu chảy.

0
Câu 1:  Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:        Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?- Cháu tên là Ngoan.- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:- Cảm ơn...
Đọc tiếp

Câu 1:  Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:

        Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?

- Cháu tên là Ngoan.

- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

- Cảm ơn cây.

- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

- Đau lắm cháu chịu thôi!

- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

(Theo Trần Hồng Thắng)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. 

b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?

c. Xác định thán từ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng?

d. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu).

1
Câu 1(6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum suê, ngã xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: -...
Đọc tiếp

Câu 1(6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum suê, ngã xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi. Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2) a. Em hãy cho biết nội dung chính của văn bản trên. (1.0 điểm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. b. Theo câu chuyện, cậu bé đã có hành động gì với câu si già? (1.0 điểm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. c. Xác định một từ ghép, một từ láy có trong câu văn sau và cho biết nó thuộc loại từ ghép, từ láy nào? (1.0 điểm) - Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. d. Xác định một đại từ có trong câu sau và cho biết đại từ đó dùng để trỏ gì? (1.0 điểm) - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! ....................................................................................................................................................... e. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em rút ra được bài học gì? Hãy diễn đạt suy nghĩ của em bằng một vài câu văn (3 - 5 câu). (2.0 điểm) ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................

0