help me tả giúp bài văn khoảng 7-10 câu về chủ đề thiên nhiên trong đó có sử dụng hai từ láy, một từ nghĩa chuyển help me tuần sau nột rồi help me pls.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất. Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng . Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến thương yêu. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để nuôi nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lòng.Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng và thướt tha.Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo... Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được mẹ
Mở đoạn:
- Giới thiệu chủ đề:
+ Mọi lối đi dắt ta đến sự vinh quang, cái đẹp, những mong mỏi cầu đạt được đều chẳng dễ dàng. Và học hành là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công.
Thân đoạn:
- Phân tích và bàn luận:
+ Từ việc học con người ta mới khám phá, hiểu biết về những gì xung quanh mình. Rồi từ đó hiểu hơn điều mà bản thân cần làm. Hiểu hơn về tình cảm cuộc sống, những điều ý nghĩa, những giá trị, những bài học.
+ Khi chạm đến "cái hiểu" thì con người ta mới vươn được đến "cái làm". Tượng trưng như câu học đi đôi với hành, cái học nó phải trước cái hành. Không ai làm điều gì đó rồi mới tìm hiểu về nó. Bởi khi ấy họ hiểu rằng việc chỉ làm mà không học hiểu trước là tốn phí thời gian của mình. Trải qua nhiều giai đoạn, kinh nghiệm sống thì đó cũng là nguyên nhân vì sao học lại là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công.
+ Dù ở thời kì nào, khi đủ học thức con người ta ai cũng đều hướng tới nền văn minh. Càng là phát triển thì càng giàu mạnh, tức thành công. Người ta sẽ luôn xem trọng, đề cao những con người có học hành hơn là người không học.
-> Thực tế nhà tuyển dụng xem bằng cấp trước rồi mới xét đến những yếu tố phụ. Việc làm sẽ đến nhanh hơn với người chịu bỏ công, bỏ sức học hành. Bởi hiển nhiên mọi điều chúng ta bỏ ra đều sẽ nhận lại giá trị xứng đáng tương ứng.
+ Trình độ học vấn giúp ta rút ngắn thời gian công sức để đến với thành công. Hay người ta thường gọi là lao động trí óc. Chắc chắn sẽ thoải mái hơn là lao động tay chân.
-> Hay nói cách khác, nền tảng bền vững lâu dài để tự lập, tự đi đến những ước mơ hoài bão - đích đến mong muốn của cuộc đời chính là tri thức. Bởi sức khỏe con người ta có thể mất đi, không để lại được theo dòng chảy thời gian. Nhưng tri thức thì luôn tồn tại, nó vô hạn, nó đẹp đẽ và luôn để lại những giá trị văn minh cho nhân loại.
- Mở rộng:
+ Hiện nay vẫn có một số ít người tuy không học hành nhưng họ có đầu óc sáng tạo, tư duy tốt vẫn có thể đến đích thành công.
-> Tuy nhiên đó là nền tảng không vững bền trong cuộc sống nay. Bởi ít người có thể làm như vậy.
- Mở rộng bản thân: em đã học hành như thế nào ở hiện tại để chạm đến ngõ thành công mình muốn.
Kết đoạn:
- Kết luận và khẳng định lại chủ đề:
+ Nói chung người ta luôn đề cao sức mạnh tri thức đặt nên hàng đầu. Và sức mạnh ấy mang đến cái tốt đẹp, mang đến hành trang cần thiết để con người ta tự tin bước đi trên con đường cuộc sống chính mình.
Tham Khảo:
“Học là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công”. Câu nói này đã trở nên quen thuộc với chúng ta. Tuy nhiên, để đạt được thành công, chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về ý nghĩa của nó. Học không chỉ là việc đi học trường, mà còn là việc học hỏi từ cuộc sống, từ những người xung quanh và từ chính bản thân mình. Học cũng không chỉ dừng lại ở mức độ kiến thức mà còn bao gồm cả kỹ năng và tư duy. Chỉ khi chúng ta có đủ kiến thức, kỹ năng và tư duy mới có thể đạt được thành công trong cuộc sống.
Nếu bạn muốn trở thành một nhà lãnh đạo giỏi, bạn cần phải học cách lắng nghe và hiểu quan điểm của người khác. Nếu bạn muốn trở thành một nhà khoa học giỏi, bạn cần phải học cách tư duy logic và phân tích. Nếu bạn muốn trở thành một nhà văn giỏi, bạn cần phải học cách sáng tạo và biến ý tưởng thành lời viết.
Vì vậy, “Học là con đường ngắn nhất dẫn đến thành công” không chỉ là câu nói đơn thuần mà là một triết lý sống. Chúng ta cần phải hiểu rõ ý nghĩa của nó và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đươngd làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.
Thời tiết ở miền Bắc chủ yếu có rét từ nay đến Tết Nguyên đán 2018. Ảnh minh họa Hồng Phú.
Theo TS Hoàng Phúc Lâm – Trưởng Phòng Dự báo Khí tượng Hạn vừa hạn dài (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương), sau 3 năm hiện tượng El Nino (nóng) đạt cực đại, hiện tượng La Nina (lạnh) đã quay trở lại và tác động lên thời tiết nước ta.
Do tác động của hiện tượng La Nina, từ nay đến Tết Nguyên đán 2018, thời tiết chủ đạo ở miền Bắc sẽ là rét. Nhiệt độ trung bình ngày tại Bắc Bộ có thể dưới 15 độ C khi gió mùa Đông Bắc hoặc không khí lạnh tăng cường kèm theo mưa.
“Trong khoảng thời gian này sẽ có hiện tượng rét đậm, rét hại xuất hiện trên diện rộng ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Cuối tháng 12 này có thể sẽ xuất hiện các đợt rét nhưng tháng 1-2/2018 mới là thời gian cao điểm”, ông Lâm nói.
Đối với miền Trung, mưa từ nay đến Tết Nguyên đán sẽ tương đối nhiều. Các đợt mưa kéo dài từ 3-5 ngày, sau đó tạm dừng 2-3 ngày lại xuất hiện các đợt mưa tiếp theo. Nền nhiệt ở các tỉnh Trung Bộ sẽ không quá cao, chỉ xấp xỉ so với trung bình nhiều năm.
Còn đối với các tỉnh phía Nam, thời tiết trong thời gian tới tương đối tốt, hầu như không có mưa, nếu có chỉ là các cơn mưa xuất hiện trong thời gian ngắn, trời cũng mát mẻ với nhiệt độ cao nhất ở mức xấp xỉ 30 độ C.
Trưởng Phòng Dự báo Khí tượng Hạn vừa hạn dài cho biết thêm, qua các số liệu phân tích, nhiệt độ nước biển ở phía đông Thái Bình Dương đang thấp hơn trung bình nhiều năm đến -0,8 độ C.
La Nina sẽ tác động, khiến mùa bão 2017-2018 kết thúc muộn hơn.
"Chúng tôi nhận định trong tháng 12 năm 2017 và tháng 1 năm 2018 có thể sẽ có bão hoặc áp thấp nhiệt đới xuất hiện trên Biển Đông", ông Lâm nói.
Triệu Quang
Hoàng Phúc Lâm / Bắc Bộ / Miền Bắc / Trung Tâm Dự Báo Khí Tượng Thủy Văn / Trung Bộ / Thời Tiết / Biển Đông / La Nina / Trên Diện Rộng / Tết Nguyên Đán / El Nino / Triệu Quang / Hồng Phú / Miền Trung / Thái Bình Dương
NÓNG
MỚI
99
VIDEO
TỔNG HỢP
CHỦ ĐỀ
ĐỀ XUẤT
TIN LIÊN QUAN
Miền Bắc chuẩn bị đón đợt rét cực mạnh, Hà Nội còn 8 độ C
Miền Bắc chuẩn bị đón đợt rét cực mạnh, Hà Nội còn 8 độ C
Đề bài:Cảm nhận về bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Bài làm
Có những người anh hùng dù bị gông tù giam cầm nhưng vẫn hiên ngang, ngẩng cao đầu hướng về tương lai. Có những người tù bị tra tấn dã man nhưng vẫn cất cao lời ca yêu nước, yêu dân. Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần như vậy, đồng thời khẳng định chí làm trai ở trên đời cần phải sống có lý tưởng, có mục tiêu.
Nhắc đến đảo Côn Lôn, chúng ta lại nhớ đến nhà tù Côn Đảo, nơi đã giam giữ biết bao nhiêu người con cách mạng. Nơi đó có máu, có nước mắt và có cả những khát khao được đập tung cánh cửa nhà tù, ra với thế giới bên ngoài để kháng chiến chống lại kẻ thù.
Bài thơ là tiếng hát, tiếng lòng của người anh hùng cách mạng được cất lên giữa gông cùm Côn Đảo. Giọng thơ hào hùng, đanh thép tạo nên âm hưởng chủ đạo cho cả bài thơ.
Cảm nhận về bài thơ Đập đá ở Côn Lôn-Văn lớp 8
Hai câu thơ mở đầu đã khẳng định chí làm trai khi sống trên đời này cần phải hiên ngang, bất khuất:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Hình ảnh một con người hiễn lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu. Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn “lừng lẫy”, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với người chiến sỹ cách mạng nó chỉ là việc “con con”. Người tù bỗng trở nên hùng vĩ, to lớn, mang tầm vóc vĩ đại.
Như vậy ngay từ đầu bài thơ, tác giả như ném một tiếng thét, tiếng lòng đầy sức sống vào giữa chốn ngục tù tăm tối; khắc họa thành công người con cách mạng. Đây cũng chính là cảm hứng chính của bài thơ.
Hành động đập đá được Phan Châu Trinh tái diễn rất chân thực, sinh động và không kém phần hào hùng. Nhịp thơ cứ thể dãn ra, dồn dập:
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hon
Một loạt động từ mạnh xuất hiện liên tiếp trong hai câu thơ đã đặc tả sự mạnh mẽ, dứt khoát của người tù cách mạng. Việc đập đá chỉ là việc thường tình. Hình ảnh ước lệ “năm bảy đống”, “mấy trăm hòn” mang ý nghĩa phóng đại thể hiện sức mạnh phi thường, không thể địch nổi của người anh hùng cách mạng.
Cá tính mạnh mẽ, hiên ngang của người chiến sỹ ấy không chỉ dừng lại ở đó mà còn được tác giả tái hiện qua khí phách:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Giữa nơi đất khách quê người, tù ải khổ sai, hứng chịu sự giận giữ của thiên nhiên nhưng người tù vẫn hiên ngang, không hề sợ hãi. Ngược lại dù nắng mưa thì nó càng khiến cho “bền dạ sắt son”. Một ý chí, nghị lực đáng khâm phục và ngưỡng mộ. Hình ảnh mưa nắng hoàn toàn đối lập với hình ảnh người chiến sỹ cách mạng có lẽ là dụng ý nghệ thuật của tác giả.
Và bài thơ khép lại bằng một hình ảnh hào hùng, kiên cường hơn nữa:
Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con
Người tù khổ sai chi con việc bị đày đọa ở nhà tù Côn Đảo chỉ là “lỡ bước”, và tự nhận mình là kẻ “vá trời”. Khi làm việc lớn thì những việc như thế này không có gì làm chùn bước được. Những việc gian nan, chông gai còn rất nhiều nên người tù xem rằng không đáng kể lể. Một chí khí thật ngang tàng, một châm ngôn sống khiến người khác phải ngưỡng mộ
Phan Châu Trinh bằng ngòi bút phóng khoáng, giọng điệu thơ hào hùng đã khắc họa thành công hình ảnh người chiến sỹ cách mạng vẫn luôn ngang nhiên, ý chí quật cường. Đó là hình tượng của những người chiến sỹ cách mạng giữ nước, chống giặc ngoại xâm
hok tốt
Có những người anh hùng dù bị gông tù giam cầm nhưng vẫn hiên ngang, ngẩng cao đầu hướng về tương lai. Có những người tù bị tra tấn dã man nhưng vẫn cất cao lời ca yêu nước, yêu dân. Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần như vậy, đồng thời khẳng định chí làm trai ở trên đời cần phải sống có lý tưởng, có mục tiêu.
Nhắc đến đảo Côn Lôn, chúng ta lại nhớ đến nhà tù Côn Đảo, nơi đã giam giữ biết bao nhiêu người con cách mạng. Nơi đó có máu, có nước mắt và có cả những khát khao được đập tung cánh cửa nhà tù, ra với thế giới bên ngoài để kháng chiến chống lại kẻ thù.Bài thơ là tiếng hát, tiếng lòng của người anh hùng cách mạng được cất lên giữa gông cùm Côn Đảo. Giọng thơ hào hùng, đanh thép tạo nên âm hưởng chủ đạo cho cả bài thơ.Hình ảnh một con người hiễn lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu. Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn “lừng lẫy”, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với người chiến sỹ cách mạng nó chỉ là việc “con con”. Người tù bỗng trở nên hùng vĩ, to lớn, mang tầm vóc vĩ đại.