K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $AHC$ có:

$AH$ chung

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{HAC}$ 
$\Rightarrow AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $HB=HC$
Xét tam giác $HBM$ và $HCN$ có:

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{HMB}=\widehat{HNC}=90^0$

$\widehat{HBM}=\widehat{HCN}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle HBM=\triangle HCN$ (ch-gn)

$\Rightarrow BM=CN$

c.

Xét tam giác $MHB$ và $PHC$ có:

$HM=HP$ (gt)

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{MHB}=\widehat{PHC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle MHB=\triangle PHC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{HMB}=\widehat{HPC}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $CP\parallel BM$ hay $CP\parallel AB$

d.

Vì $\triangle HBM=\triangle HCN$ nên: $MB=CN, HM=HN$

Vì $\triangle MHB=\triangle PHC$ nên $MB=CP, HM=HP$

$\Rightarrow CN=CP, HN=HP$

$\Rightarrow HC$ là trung trực của $NP$

$\Rightarrow HC$ cắt $NP$ tại trung điểm của $NP$
$\Rightarrow E$ là trung điểm $NP$

Xét tam giác $MNP$ có $NH, ME$ là trung tuyến và cắt nhau tại $Q$ nên $Q$ là trọng tâm của tam giác $MNP$

$\Rightarrow PQ$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$ (1)

Mặt khác:

$HM=HN$ (đã cmt)

$AM=AB-MB=AC-CN=AN$
$\Rightarrow AH$ là trung trực của $MN$

$\Rightarrow AH$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$

$\Rightarrow K$ là trung điểm $MN$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow P,Q,K$ thẳng hàng. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Hình vẽ:

29 tháng 12 2023

3:

\(6a+11b-6\left(a+7b\right)\)

\(=6a+11b-6a-42b=-31b⋮31\)

Ta có: \(\left(6a+11b\right)-6\left(a+7b\right)⋮31\)

\(6a+11b⋮31\)

Do đó: \(6\left(a+7b\right)⋮31\)

=>\(a+7b⋮31\)

Ta có: \(\left(6a+11b\right)-6\left(a+7b\right)⋮31\)

\(a+7b⋮31\)

Do đó: \(6a+11b⋮31\)

4:

\(5a+2b⋮17\)

=>\(12\left(5a+2b\right)⋮17\)

=>\(60a+24b⋮17\)

=>\(51a+17b+9a+7b⋮17\)

=>\(17\left(3a+b\right)+\left(9a+7b\right)⋮17\)

mà \(17\left(3a+b\right)⋮17\)

nên \(9a+7b⋮17\)

 

uses crt;

var i,n:integer;

s:real;

begin

clrscr;

readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do 

 s:=s+(i/(i*sqr(i+5)));

writeln(s:4:2);

readln;

end.

24 tháng 8 2023

a) \(...=-\dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{17}.\left(-\dfrac{63}{21}\right).\left(-\dfrac{7}{12}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{17}.\dfrac{63}{21}.\dfrac{7}{12}\)

\(=-\dfrac{7}{68}\)

b) \(...=-\dfrac{2}{5}.\dfrac{4}{15}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{4}{15}\)

\(=\dfrac{4}{15}\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}\right)\)

\(=\dfrac{4}{15}\left(-\dfrac{4}{10}-\dfrac{3}{10}\right)\)

\(=\dfrac{4}{15}.\left(-\dfrac{7}{10}\right)=-\dfrac{14}{75}\)

c) \(...=21-\dfrac{15}{4}:\left(\dfrac{9}{24}-\dfrac{4}{24}\right)\)

\(=21-\dfrac{15}{4}:\dfrac{5}{24}\)

\(=21-\dfrac{15}{4}.\dfrac{24}{5}\)

\(=21-3.6=3\)

d) \(...=\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right).\dfrac{7}{3}+\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right).\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{7}{3}\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}\left(-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=\dfrac{7}{3}\left(-1+1\right)=0\)

20 tháng 8 2020

-3x4y + 6x3y - 3x2y

= -3x2y( x2 - 2x + 1 )

= -3x2y( x - 1 )2

20 tháng 8 2020

-3x4y+6x3y-3x2y

=-3x2y(x2-2xy+1)

=-3x2y(x-1)2

17 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(4x^2-4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\2x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

17 tháng 8 2020

Ta có : \(4x^2-4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2\\2x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

14 tháng 3 2023

mn ơi giúp mk với!!!!

24 tháng 8 2023

a)(-0,25).4/17.(-3 5/21).(-7/12)

= -1/17 . (-68/21) . ( -7/21)

= -4/63

b) (-2/5).4/15+(-3/10).4/15

= 4/15. [-2/5 + (-3/10)]

= 4/15 . (-7/10)

= -14/75

c)21-3 3/4:(3/8-1/6)

= 21 - 15/4 : 5/24

= 21 - 18

= 3

d) (-3/4+2/5):3/7+(3/5+-1/4):3/7

= [(-3/4 + 2/5) + (3/5 + -1/4)] : 3/7

= [-7/20 + (-17/20)] : 3/7

= -6/5 : 3/7

= -14/5

NV
22 tháng 4 2022

a.

\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SH=d\left(S;\left(ABC\right)\right)\)

\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SH\perp BC\Rightarrow\Delta SBH\) vuông tại H

\(BH=\dfrac{1}{2}BC=a\Rightarrow SH=\sqrt{SB^2-BH^2}=a\sqrt{3}\)

\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow HA\) là hình chiếu vuông góc của SA lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SAH}\) là góc giữa SA và (ABC)

\(AH=\dfrac{1}{2}BC=a\) (trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(\Rightarrow tan\widehat{SAH}=\dfrac{SH}{AH}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SAH}=60^0\)

b.

H là trung điểm BC, M là trung điểm AB \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MH||AC\Rightarrow MH\perp AB\) (do \(AB\perp AC\))

Lại có \(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SH\perp AB\)

\(\Rightarrow AB\perp\left(SMH\right)\)

Mà \(AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SMH}\) là góc giữa (SAB) và (ABC)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=a\sqrt{3}\) \(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (đường trung bình)

\(\Rightarrow tan\widehat{SMH}=\dfrac{SH}{MH}=2\Rightarrow\widehat{SMH}\approx63^023'\)

c.

Theo cmt: \(\left\{{}\begin{matrix}MH\perp SH\\MH\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MH\) là đường vuông góc chung của SH và AB

\(\Rightarrow d\left(SH;AB\right)=MH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Từ H kẻ HK vuông góc SM (K thuộc SM)

\(AB\perp\left(SMH\right)\Rightarrow AB\perp HK\)

\(\Rightarrow HK\perp\left(SAB\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAB\right)\right)\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông SMH:

\(HK=\dfrac{SH.MH}{\sqrt{SH^2+MH^2}}=\dfrac{a\sqrt{15}}{5}\)

NV
22 tháng 4 2022

undefined