K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{yOz}=30^0\)

b: \(\widehat{x'Oz}+\widehat{xOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Oz}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{x'Oz}=90^0\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{xOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Oy}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{x'Oy}=120^0\)

Bài 5:

\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2024}{2025}\)

=>\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2024}{2025}\)

=>\(1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2024}{2025}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2025}\)

=>x+1=2025

=>x=2024

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: Ox và Om là hai tia đối nhau

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{mOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOz}=180^0-\widehat{xOz}=180^0-120^0\)

hay \(\widehat{mOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{mOz}=60^0\)

a) Tia Oy nằm giữa hai tia đó là tia Oz và Ox vì xOy<xOz ( 60 độ < 130 độ  Nên muốn tính được góc yOz = xOz - xOy = 130 độ - 60 độ = 70 độ                                                   vậy yOz= 70 độ                                                                              GIẢI CÂU A TRƯỚC CÒN CÂU B TÍ NỮA NGHĨ RA R TRẢ LỜI

Giải:

a)Vì Oy nằm giữa Ox và Oz (theo đề bài đã cho)

⇒xÔy+yÔz=xÔz

   50o+yÔz=100o

           yÔz=100o-50o

          yÔz=50o

b)Vì Om là tia đối của tia Ox

⇒mÔx=180o

c)⇒mÔz+zÔx=mÔx (hai góc kề bù)

      mÔz+100o=180o

                mÔz=180o-100o

                mÔz=80o

Vì Ot là tia phân giác của mÔz

⇒mÔt=tÔz=mÔz/2=80o/2=40o

⇒tÔz+zÔy=tÔy

   40o+50o=tÔy

⇒tÔy=90o

Vì góc vuông=90o

⇒tÔy là góc vuông

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 4 2021

a, Ta có : ^xOy + ^yOz = ^xOz 

=> ^yOz = ^xOz - ^xOy = 100- 500 = 500

a: góc xOz<góc xOy

=>Oz nằm giữa Ox và Oy

=>góc xOz+góc yOz=góc xOy

=>góc yOz=80-40=40 độ

=>góc xOz=góc yOz

b: góc x'Oy=180 độ-góc xOy=180 độ-80 độ=100 độ

góc x'Oz+góc xOz=180 độ

=>góc x'Oz=180-40=140 độ

1 tháng 8 2023

Bạn kẻ hình giúp mik đc ko ạ?

 

a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=360^0\)

\(\Leftrightarrow120^0+120^0+\widehat{yOz}=360^0\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)(đpcm)

25 tháng 8 2016

Bạn tự vẽ hình nhé .

a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz

mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz  = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)

=> góc AMO = góc BMO . \(\Delta OAM;\Delta OBM\)có góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO

=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\left(g.c.g\right)\)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ gt ta có : \(\Delta OHM,\Delta OKM\)vuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM

=> \(\Delta OHM=\Delta OKM\)(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

c) OA = OB ( cmt) ; MA = MB (2 cạnh tương ứng của \(\Delta OAM=\Delta OBM\)) nên O,M thuộc trung trực của AB

=> OM là trung trực của AB