mọi người ơi giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\
pthh:2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
0,02 0,01 (mol)
\(\Rightarrow M_R=0,78:0,02=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là K
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Độ dài đáy của hình bình hành đó là:
`12 \times 2 = 24 (cm)`
S của hình bình hành đó là:
`12 \times 24 =288 (cm^2)`
Đáp số: `288 cm^2.`
Giải :
Độ dài cạnh đáy là :
12 x 3 = 26 ( m )
Diện tích hình bình hành là :
12 x 36 = 432 ( m2 )
Đ/s :..............
bài 12
điện trở tương đương của R2 và R3 là
R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R4 và R5 là
R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))
điện trở tương đương của R23 và R45 là
\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)
điện trở tương đương của R12345 là
R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))
điện trở tương đương của toàn mạch là
\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)
NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN
BÀI 13
gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)
gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)
ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)
\(\Rightarrow\)2x=30-5y
\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)
đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a
vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên
y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0
x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)
\(\Rightarrow0\le a\le3\)
\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)
a 0 1 2 3
x 15 10 5 0
y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)
vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om
nhớ tick cho mk nha cảm ơn
\(x^2-2mx+4m-3=0\) (1)
Ta có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(4m-3\right)=1-4m+3=-4m+4\)
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt => \(\Delta'>0\Leftrightarrow-4m+4>0\)
\(\Leftrightarrow4>4m\\ \Leftrightarrow1>m\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi m < 1
\(x^2\) - 2m\(x\) + 4m - 3 = 0
\(\Delta^,\) = 11 - (4m - 3) = 1 - 4m + 3 = 4 - 4m
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
\(\Delta\), > 0 ⇒ 4 - 4m > 0 ⇒ 4m < 4 ⇒ m < 1;
Kết luận phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m < 1