K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

\(A=2^{23}\times\left(2^2+2+1\right)=2^{23}\times7\)

Vậy A chia hết cho 7

7 tháng 10 2017

A=2^25+2^24+2^23

  =2^23*(2^2+2^1+1)

  =2^23*(4+2+1)

  =2^23*7 chia hết cho 7 vì 2^23 là số tự nhiên

vậy đpcm

6 tháng 10 2015

225 + 224 + 223 = 223 . 22 + 223 . 2 + 223 = 223( 22 + 2 + 1 ) = 223 . 7 chia hết cho 7

=>ĐPCM 

6 tháng 10 2015

\(A=2^{23}\left(2^2+2+1\right)=2^{23}.7\)

=>ĐPCM

20 tháng 11 2016

a) A = (2 + 22) + (2+ 24) +......+ (223 + 224)

A = 6 + 22.(2 + 22) +.....+222.(2 + 22)

A= 6 + 22.6 +.....+ 222.6

A = 6.(1+22+.....+222)

Vì 6 chia hết cho 6 nên 6.(1+22+.....+222) cũng chia hết cho 6

Hay A chia hết cho 6

b) A = (2 + 2+ 23)+.......+(222 + 223 + 224)

A= 14  + ....+ 221. (2 + 22 +23)

A= 14 +....+ 221 . 14

A = 14 .( 1 +...+ 221)

Vì 14 chia hết cho 7 nên 14 .( 1 +...+ 221) cũng chia hết cho 7

Hay A chia hết cho 7

Nhớ tk cho mình nha

1 tháng 9 2023

Bài 1

a, cm : A = 165 + 215 ⋮ 3

    A = 165 + 215

   A = (24)5 +  215

  A  = 220 + 215

 A  =  215.(25 + 1)

 A = 215. 33 ⋮ 3 (đpcm)

b,cm : B = 88 + 220 ⋮ 17

    B = (23)8 + 220 

    B =  216 + 220

    B = 216.(1 + 24)

    B = 216. 17 ⋮ 17 (đpcm)

 

 

  

1 tháng 9 2023

c, cm: C = 1 - 2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26 -...-22021 + 22022 : 6 dư 1

C=1+(-2+22-23+24- 25+26)+...+(-22017+22018-22019+22020-22021+22022)

C = 1 + 42 +...+ 22016.(-2 + 22 - 23 + 24 - 25 + 26)

C = 1 + 42+...+ 22016.42

C = 1 + 42.(20+...+22016)

42 ⋮ 6 ⇒ C = 1 + 42.(20+...+22016) : 6 dư 1 đpcm

          

A=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+...+2^96(1+2+2^2)+2^99

=7(1+2^3+...+2^96)+2^99 ko chia hết cho 7

15 tháng 10 2016

1. Ta có: A= \(2^{25}+2^{24}+2^{23}=2^{23}\left(2^2+2+1\right)_{ }\)

=>A= 2^23.7CHIA HẾT CHO 7

=> A CHIA HẾT CHO 7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Lời giải:
\(P=1+2+22+23+24+25+26+27\)

\(=(22+23)+24+(25+2)+(26+1)+27\)

\(=45+24+27+27+27=3.15+3.8+3.27\)

\(=3(15+8+27)\vdots 3\)

28 tháng 12 2018

thank

14 tháng 11 2016

Đặt dãy 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^23 + 2^24 là A 

Theo bài ra ta có : A = ( 2 + 2^2 + 2^3 ) + .... + ( 2^22 + 2^23 + 2^24 )

                           A =  2(1 + 2 + 2^2 ) + ....... + 2^22(1 + 2 + 2^2 )

                           A = 2 . 7 + ......... + 2^22 . 7

                          A = 7( 2 + ............. + 2^22 ) chia hết cho 7

   => A chia hết cho 7 

=> 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ..... + 2^23 + 2^24 chia hết cho 7

                               ( điều phải chứng minh )

14 tháng 11 2016

2+2+2^2+2^3+2^4+...+2^23+2^24

= (2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^22+2^23+2^24)

= 2(1+2+2^2)+ 2^4(1+2+2^2)+....+2^22(1+2+2^2)

= (2+2^4+...+2^22)(1+2+2^2)

= (2+2^4+..+2^22)x7 chia hết cho 7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$