Em không hiểu đoạn suy ra khi chia n cho 22 số thì có 21 phép chia có số dư lớn nhất đến hết. Mong được giải thích với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm
Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé
Học tốt
Nhớ t.i.c.k
#Vii
goi SBC la a, SC la b
ta co a:b=99 suy ra a=99b
a+108=101b+12
2b=96
b=48
a=4752
n:8 dư 7 => (n+1) chia hết cho 8
n:31 dư 28 => (n+3) chia hết cho 31
ta có
(n+1)+64 \(⋮\)8 vid 64\(⋮\)8;
(n+3)+62 \(⋮\)31
=> (n+65)\(⋮\)31,8
mà ưcln(31,8)=1
=> n+65 \(⋮\)248
vì n\(\le\)999 nên (n+65)\(\le\)1064
=> (n+65):248 \(\le\)4.29
vì (n+65):248 nguyên và n lớn nhất nên (n+65):248=4 =>n=927
vậy...
a. vì số dư không thể lớn hơn hoặc bằng số chia nên số dư lớn nhất chỉ có thể là 57.
b.nếu số dư lớn nhất là 57 thì số bị chia là:
58 x 21 + 57 có kết quả là: 1275
đáp số: a.số dư lớn nhất là 57
b. số bị chia là 1275
a có dạng:
a=143q+22
mà 143 chia hết cho 11 => 143q chia hết cho 11
22 chia hết cho 11
=> 143q+22 chia hết cho 11 hay a chia hết cho 11
Vậy...
=>a=143.k+22
mà 143 chia hết cho 11 =>143 . k chia hết cho 11
và 22 cũng chia hết cho 11
vậy a=143 . k +22 chia hết cho 11 (đpcm)
Ta có:
+) a chia hết cho b được thương là q thì a = b.q
+) Nếu a chia cho b được thương là dư r thì a = b.q + r
=> a - r = b.q => a - r chia hết cho b
Hoặc a + (b - r) = bq + r + (b - r) => a + (b - r) = bq + b = b(q+1) => a + (b - r) chia hết cho b
Ví dụ: a chia cho 5 dư 2 => a - 2 chia hết cho 5 hoặc a + 3 chia hết cho 5
gọi số cần tìm là a
ta có :
a chia 5 dư 2 chia 7 dư 4 chia 9 dư 6
=>a+3 chia hết cho 5;7;9
Vì a chia 5 dư 2=>a-2 chia hết cho 5=>a-2+5 chia hết cho 5=>a+3 chia hết cho 5
a chia 7 dư 4 =>a-4 chia hết cho 7 =>a-4+7 chia hết cho 7=>a+3 chia hết cho 7
a chia 9 dư 6 =>a-6 chia hết cho 9=>a-6+9 chia hết cho 9=>a+3 chia hết cho 9
nên lấy a+3 để xét BC của 5;7;9
....
Số lớn nhất có thể xuất hiện trong phép chia là 12
Khi chia cho 13 không dư 12 là:
\(13\cdot4=52\)
Số đó là:
\(52+12=64\)
Đáp số: 64
Bài 6:
Số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là:
12 - 1 = 11
Số tự nhiên n là:
4 \(\times\) 12 + 11 = 59
kl...
Bài 7: số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là:
17 - 1 = 16
Số a là: 6 \(\times\) 17 + 16 = 118
kl...
Đầu tiên, khi chia 2 số tự nhiên x cho y, thì số dư lớn nhất có thể đạt được luôn là \(y-1\) (nhỏ hơn số chia 1 đơn vị), ví dụ khi chia 4 số dư lớn nhất có thể là 3, chia 10 số dư lớn nhất có thể là 9...
Trong bài, tổng số dư lớn nhất có thể là 2013, gọi các số dư lớn nhất có thể là \(b_1;b_2...\) thì \(b_1+b_2+...=2013\)
(ví dụ, cho dãy số 2,3,5 thì 29 chia 3 số trong dãy sẽ cho tổng số dư lớn nhất bằng 1+2+4=7, với các số dư lớn nhất bằng 1,2,4)
Cần tìm n để tổng số dư \(c_1+c_2+...=2012\), nhỏ hơn tổng số dư lớn nhất có thể là 1 đơn vị
\(\Rightarrow c_1+c_2+..+c_k+...=2013-1=b_1+b_2+...+b_k+...-1\)
Từ đây có thể dễ dàng suy ra tất cả các cặp số dư bằng nhau \(c_1=b_1;c_2=b_2;...\), chỉ có duy nhất 1 cặp \(c_k=b_k-1\)
Quay lại dòng đầu, \(b_k\) là số dư lớn nhất nên \(b_k\) nhỏ hơn số chia 1 đơn vị, \(c_k=b_k-1\) nên \(c_k\) nhỏ hơn số chia 2 đơn vị.
Dạ cho em hỏi thêm cái phần cuối họ suy ra bất phương trình rồi suy ra điều mâu thuẫn, em chưa hiểu đoạn đó lắm ạ