Kể tên một số dụng cụ, thiết bị nhà bếp mà gia đình em đang sử dụng và các lưu ý trong quá trình sử dụng, bảo quản các dụng cụ, thiết bị đó để đảm bảo an toàn lao động.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trước khi sử dụng: kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện.
- Khi sử dụng: sử dụng đúng quy cách.
- Sau khi sử dụng: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm sạch, tránh để dính nước.
Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
- Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.
- Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.
- Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.
- Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.
- Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.
- Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.
- Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
- Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.
- Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn.
- Tuân thủ nội quy & hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc kỹ các thông tin trên nhãn rồi mới sử dụng.
- Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị: Bếp gas, bếp lò, nồi cơm điện,…
- Một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn: Dao nhọn, sắc; kéo; bếp lửa; ấm nước sôi; máy xay thịt; phíc nước…
Một số loại dụng cụ nhà bếp khác như: lò nướng, lò vi sóng, bếp từ, máy xay, nồi hầm,…
Tham khảo
Găng tay cách điện
Tay áo cách điện
Quần áo chống hồ quang điện
Giày/ủng cách điện
Bút thử điện: Để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào chỗ cần thử của ổ cắm. Nếu đèn báo sáng thì điểm đó có điện. Kìm, tua vít, ...
Người ta mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện trong mạch vì để khi dòng điện có cường độ vượt quá định mức của thiết bị sử dụng thì cầu chì tự động bị đứt- mạch hở. Không gây nguy hiểm cho các thiết bị
- GV chia học sinh thành các nhóm để thảo luận theo gợi ý, chia sẻ về những nghề: Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư…
- Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả.
- Những dụng cụ thiết bị nhà bếp được làm bằng những vật liệu như đồ nhựa, đồ gỗ, đồ thủy tinh, đồ gốm sứ tráng men, các loại đồ kim loại,…
- Một số tên các dụng cụ thiết bị đó:
Đồ gỗ: Thớt, muôi, đũa…
Đồ gốm sứ tráng men: Bát con, bát súp, bát tô, hến,…
Đồ thủy tinh: Bát canh, cốc,…
Các loại đồ kim loại: Thìa, dĩa, đũa,…
Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý:
- Trước khi muốn sử dụng thiết bị đo thì phải ước lượng để chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp.
- Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
- Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện
Trình bày cách sử dụng an toàn điện:
- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
- Lựa chọn thiết bị đóng cát điện phù hợp.
- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình
- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm ...
Một số dụng cụ và thiết bị nhà bếp thường được sử dụng bao gồm nồi, chảo, dao, kéo, bếp gas hoặc bếp từ. Để đảm bảo an toàn lao động, cần lưu ý:
1. Bảo quản dao, kéo trong nơi an toàn, tránh để chúng lơ lửng hay tiếp xúc với trẻ em.
2. Sử dụng bếp gas hoặc bếp từ cẩn thận, tuân thủ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
3. Làm sạch và bảo quản nồi chảo sau khi sử dụng để tránh vi khuẩn và rỉ sét.
4. Luôn kiểm tra các dụng cụ và thiết bị trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn.