K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại C

=>\(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}=90^0\)

=>\(\widehat{CAB}=90^0-35^0=55^0\)

Xét ΔCBA có \(\widehat{CBA}< \widehat{CAB}< \widehat{ACB}\)

mà CA,CB,AB lần lượt là cạnh đối diện của các góc CBA,CAB,ACB

nên CA<CB<AB

b: Xét ΔACM và ΔANM có

AC=AN

\(\widehat{CAM}=\widehat{NAM}\)

AM chung

Do đó: ΔACM=ΔANM

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ANM}\)

=>\(\widehat{ANM}=90^0\)

=>ΔANM vuông tại N

c: ΔACM=ΔANM

=>MC=MN

=>M nằm trên đường trung trực của CN(1)

Ta có: AN=AC

=>A nằm trên đường trung trực của CN(2)

Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của CN

a: Xét ΔCMD vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

b: Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

góc MBI chung

=>ΔBMI đồng dạng với ΔBAC

=>BM/BA=BI/BC

=>BM*BC=BA*BI

c: ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

=>CM/CA=CD/CB

=>CM/CD=CA/CB

=>ΔCMA đồng dạng với ΔCDB

=>S CMA/S CDB=(CA/CB)^2=1/4

=>S CMA=15cm2

30 tháng 12 2016

Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta DCE\) có:

CA=CD(gt)

\(\widehat{ACE}\) =\(\widehat{DCE}\) (vì CE là tia phân giác của \(\widehat{ACD}\) )

CE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}\) = \(\widehat{CDE}\) (2 góc tương ứng bằng nhau)

\(\widehat{CAE}\) =90o \(\Rightarrow\widehat{CDE}\) =90o

Ta lại có: \(\widehat{CDE}\) + \(\widehat{EDB}\) =180o

\(\Rightarrow\widehat{EDB}\) =180o -\(\widehat{CDE}\) =180o -90o=90o

Mặt khác: \(\Delta ABC\) vuông tại A có \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) =90o (2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{C}\) =90o - \(\widehat{B}\) (1)

\(\Delta EDB\) vuông tại D(\(\widehat{EDB}\) =90o) có \(\widehat{BED}\) + \(\widehat{B}\) =90o(2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{BED}\) =90o-\(\widehat{B}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{C}\) = \(\widehat{BED}\) hay \(\widehat{ACB}\) =\(\widehat{BED}\)

1: Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

mà CA là đường trung tuyến

nên CA là tia phân giác của góc BCD

2: Xét ΔCEI vuông tại E và ΔCFI vuông tại F có

CI chung

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\)

Do đó:ΔCEI=ΔCFI

Suy ra: CE=CF

hay ΔCEF cân tại C

Xét ΔCDB có

CE/CD=CF/CB

nên EF//DB

3: Ta có: ΔCEI=ΔCFI

nên IE=IF

mà IF<IB

nên IE<IB

4: Xét ΔCDB có

CA là đường cao

BE là đường cao

CA cắt BE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔCDB

=>DI⊥CB

mà IF⊥CB

nên DI,FI có điểm chung là I

nên D,I,F thẳng hàng

3 tháng 5 2016

a) Xét tam giác ABC và tam giác MDC có

                ^C chung

                 ^BAC=^DMC=90

=> tam giác ABC đông dạng vs tam giác MDC ( g-g)

b)Xét tam giác BIM bà tam giác BCA có

                IMB = ^BAC=90

               ^B chung

=> tam giác BIM ~BCA

=> BI/BM=BC/BA=>BI.BA=BM.BC

c)

6 tháng 5 2022

a/ Xét tam giác ACD và ECD có:

ˆA=ˆD=90(gt)

ˆC1=ˆC2(gt)

CD chung

⇒ΔACD=ΔECD(c-g-c)

14 tháng 2 2022

bạn đăng từng bài nhé

Bài 3:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

BC=13cm

=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)