Lấy ví dụ và chỉ ra các đặc điểm cho thấy đó là một quần thể sinh vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
– Ví dụ quần xã sinh vật: Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới.
– Các đặc điểm cho thấy quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới là quần xã sinh vật:
+ Đây là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau như quần thể cây chuối hột, quần thể lim xanh, quần thể dương xỉ, quần thể khỉ, quần thể rắn hổ mang, quần thể thỏ, quần thể vi sinh vật,… Các sinh vật trong đây có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
+ Tập hợp các quần thể sinh vật này cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.
Ví dụ về quần xã sinh vật:
- Quần xã sinh vật vùng sa mạc. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể xương rồng, quần thể cây bao báp, quần thể thằn lằn,…
- Quần xã sinh vật rừng nhiệt đới. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể cây dương xỉ, quần thể cây chuối hột, quần thể rắn hổ mang, quần thể thỏ, quần thể hổ,…
Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật.
- 2 ví dụ về quần thể sinh vật:
+ Tập hợp các cây thông trên đồi.
+ Tập hợp các con cá mè hoa trong ao.
- 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật:
+ Tập hợp các cây ven hồ.
+ Tập hợp các con cá rô phi đơn tính trong ao.
1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau
2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11
3- Sai chỉ có 5 ví dụ 1,3,7,9,10
4- Đúng
5- Đúng
6- Đúng
Đáp án D
* Quần xã là một tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
* Sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật:
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,…
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập mặn, quần xã hồ cá, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,…
- Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong,… hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư…
- Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.
- Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:
+ Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.
+ Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thài các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.
- Ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên: Quần thể Cá cóc ở Tam Đảo.
- Ví dụ về quần thể vật nuôi hoặc cây trồng: Quần thể cá mè trong ao, quần thể cây đậu xanh trong vườn.
Các đặc trưng cơ bản của quần xã
* Đặc trưng về thành phần loài: biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng.
- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Ví dụ:
+ Quần xã rừng thông với loài cây thông là loài chiếm ưu thế trên tán rừng, các cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.
+ Trong quần xã ao có loài cá mè là loài ưu thế khi số lượng cá mè lớn hơn hẳn so với các loài khác.
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Ví dụ:
+ Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Phú Thọ
+ Cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.
* Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian: tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài, có xu hướng giảm cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả nguồn sống của môi trường.
- Quần xã phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng. Ví dụ:
+ Rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã.
+ Sinh vật phân bố theo độ sâu của nước biến, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng ánh sáng của từng loài.
- Quần xã phân bố cá thể theo chiều ngang. Ví dụ:
+ Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật rất phong phú, ra khơi xa số lượng các loài ít dần.
+ Trên đất liền, thực vật phân bố thành những vành đai, theo độ cao của nền đất.
Trả lời:
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Sự khác nhau giữa quàn thể sinh vật và quần xã sinh vật:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,...
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,...'.
Bài 3. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch.
Trả lời:
Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:
Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.
Bạn tham khảo ạ:
Ví dụ về một quần xã sinh vật có thể là rừng mưa nhiệt đới. Dưới đây là một số đặc điểm của rừng mưa nhiệt đới để chỉ ra rằng nó là một quần xã sinh vật:
1. **Đa dạng sinh học:** Rừng mưa nhiệt đới là một trong những môi trường sinh học phong phú nhất trên trái đất, với hàng nghìn loài cây, động vật, côn trùng và vi khuẩn sinh sống cùng nhau.
2. **Sự phụ thuộc lẫn nhau:** Trong rừng mưa, các loài thường phụ thuộc lẫn nhau để tồn tại. Ví dụ, một số loài cây cần sự phấn hoa của loài ong để thụ phấn, trong khi
#hoctot