K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

\(Q=1+2+2^2+...+2^{49}\)

\(\Rightarrow2Q=2.\left(1+2+2^2+...+2^{49}\right)\)

\(\Rightarrow2Q=2+2^2+2^3+...+2^{50}\)

\(\Rightarrow2Q-Q=2+2^2+2^3+...+2^{50}-\left(1+2+2^3+...+2^{49}\right)\)

\(\Rightarrow Q=2+2^2+2^3+...+2^{50}-1-2-2^3-...-2^{49}\)

\(\Rightarrow Q=2^{50}-1\)

Thay \(Q=2^{50}-1\)vào \(Q+1=2^n\), ta có:

\(2^{50}-1+1=2^n\)

\(\Rightarrow2^{50}=2^n\)

\(\Rightarrow n=50\)

1 tháng 10 2017

Thanks bạn nha ! 😄😄😄😄😄

2 tháng 10 2017

Ta có:

Q = 1+2+2^2+...2^49

2Q = 2+2^2+2^3+...2^50

2Q - Q = (2+2^2+2^3+...+2^50) - (1+2+2^2+...+2^49)

Q = 2^50 - 1

Q+1 = 2^50 - 1 +1 = 2^50

Q+1 = 2^50

\(\Rightarrow n=50\)

6 tháng 10 2017

a,\(=x^{1.2.3....49.50}\)

b,\(\Rightarrow\)2Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}\)

2Q-Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}-1-2-2^2-...-2^{49}\)

Q\(=2^{50}-1\)

Q+1=\(2^{50}\)

Mà Q+1=\(2^n\)

\(2^{50}=2^n\Rightarrow n=50\)

6 tháng 10 2017

b. n=50

6 tháng 10 2017

a) x1+2+3+...+50=x1275

b)Q=1+2+22+23+....+249

  2Q=2+22+23+...+250

2Q-Q=250-1

Q+1=250              Mà Q+1=2n  suy ra 250=2n

 Vậy n=50

có thể giải thích bài a ra được ko

27 tháng 8 2017

Mk làm lun, ko viết lại đề bài nữa nhé =))

a) \(\Leftrightarrow\)\(3^2.3^{n+1}=9^4\)

\(\Leftrightarrow3^{n+1}=9^4:3^2\)

\(\Leftrightarrow3^{n+1}=3^6\)

\(\Rightarrow n+1=6\)

\(\Leftrightarrow n=6-1\)

\(\Rightarrow n=5\)

b)\(\Leftrightarrow2^n.\left(\frac{1}{2}+4\right)=9.2^5\)

\(\Leftrightarrow2^n.\frac{9}{2}=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^n=\left(9.2^5\right):\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow2^n=468:\frac{9}{2}\)

Tự tính nốt KQ giúp mk nha ♥

20 tháng 7 2019

a)1/9*34*3n+1=94

34*3n+1 =94/(1/9)=94*9=95

34*3n+1=34+n+1=95=(32)5=310

=>4+n+1=10

n=10-4-1

Vậy n=5

b)1/2*2n+4*2n=9*25

2n*(1/2+4)=9*25

2n*4.5=9*25

2n=9*25/4.5=25*2=26

=> Vậy n=6

18 tháng 10 2016

bn ơi đpcm là j zậy ?

18 tháng 10 2016

bn ơi đpcm là j zậy ?

a ,

\(x.x^2.x^3.x^4.x^5......x^{49}.x^{50}.x=x^{24.\left(1+49\right)+51}=x^{1251}\)

6 tháng 10 2017

a) x . x2 . x3 . ... . x50

= x(1 + 2 + 3 + ... + 50)

= x1275

29 tháng 8 2019

Cầ gấp, cần gấp. Cao nhân nào đi qua xin chỉ giáo dùm

17 tháng 4 2020

Nếu bạn đã từng tự rủa bản thân vì quá ngu...thì đúng là bạn ngu thật. Chỉ có loại ngu mới đi chửi chính mình. 
-Triết lý anh Sơn-
2c, \(x^2\left(1+y^2\right)+y^2\left(1+z^2\right)+z^2\left(1+x^2\right)\ge6xyz\\ \)

Á djt mẹ nãy dùng BĐT quá k nhớ ra là còn có cả trường hợp âm không dùng BĐT được...nên xử lí luôn he? :))
Nếu trong 3 số \(x,y,z\)có 1 hoặc 3 số âm, ta có \(6xyz\le0\le x^2\left(1+y^2\right)+y^2\left(1+z^2\right)+z^2\left(1+x^2\right)\) (ĐPCM)

Nếu trong 3 số \(x,y,z\)có 2 số âm hoặc có 3 số dương thì xét như nhau (nói âm dương là vậy chứ thiết nhất là em ghi \("\ge0"\)và \("\le0"\)cho nó chuẩn nhất ;))

Có: \(x^2\left(1+y^2\right)+y^2\left(1+z^2\right)+z^2\left(1+x^2\right)\ge2x^2y+2y^2z+2z^2x\)(1) (Bất đẳng thức Cô-si)
Ta cần chứng minh: \(2x^2y+2zy^2+2xz^2\ge6xyz\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2x^2y}{xyz}+\frac{2zy^2}{xyz}+\frac{2xz^2}{xyz}=2\frac{x}{z}+2\frac{y}{x}+2\frac{z}{y}\ge6\)(2)

Đến đây có thể làm theo 2 cách, nhưng thôi anh làm cách nhanh hơn :))

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz cho 2 bộ số \(\left(\sqrt{x},\sqrt{y},\sqrt{z}\right)\)và \(\left(x,y,z\right)\)trong đó \(x,y,z\ge0\). Khi đó:
\(\frac{\left(\sqrt{x}\right)^2}{z}+\frac{\left(\sqrt{y}\right)^2}{x}+\frac{\left(\sqrt{z}\right)^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2}{x+y+z}\)

Thay vào (2) ta có:\(2\frac{x}{z}+2\frac{y}{x}+2\frac{z}{y}\ge2\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2}{x+y+z}\ge6\)(3)

Từ (1), (2) và (3) => ĐPCM

Đến đây có lẽ chú sẽ nghĩ: Dựa vào đâu mà cha này bảo \(\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2}{x+y+z}\ge3\)???
Thì câu trả lời đây: \(\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2}{x+y+z}\ge3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)^2\ge3\left(x+y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+2y+2z-2\sqrt{xy}-2\sqrt{yz}-2\sqrt{zx}=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2+\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2\ge0\)

11 tháng 9 2017

2^n+1 chia hết cho 3

2^n chia 3 dư 1

=> n có dạng n = 2k với k thuộc N*

11 tháng 9 2017

n=4 thì sao