K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

Ta có:

Q = 1+2+2^2+...2^49

2Q = 2+2^2+2^3+...2^50

2Q - Q = (2+2^2+2^3+...+2^50) - (1+2+2^2+...+2^49)

Q = 2^50 - 1

Q+1 = 2^50 - 1 +1 = 2^50

Q+1 = 2^50

\(\Rightarrow n=50\)

18 tháng 10 2016

a) bn tự lm

b) n + 2 chia hết cho n2 + 1

=> n.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 2n chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 + 2n - 1 chia hết cho n2 + 1

Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => 2n - 1 chia hết cho n2 + 1 (1)

Lại có: n + 2 chia hết cho n2 + 1 (theo đề bài)

=> 2.(n + 2) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 chia hết cho n2 + 1 (2)

Từ (1) và (2) => (2n + 4) - (2n - 1) chia hết cho n2 + 1

=> 2n + 4 - 2n + 1 chia hết cho n2 + 1

=> 5 chia hết cho n2 + 1

Mà \(n\in N\) nên \(n^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow n^2+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n^2\in\left\{0;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Thử lại ta thấy trường hợp n = 2 không thỏa mãn

Vậy n = 0

c) bn tự lm

18 tháng 10 2016

đon giản wá

6 tháng 10 2017

a,\(=x^{1.2.3....49.50}\)

b,\(\Rightarrow\)2Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}\)

2Q-Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}-1-2-2^2-...-2^{49}\)

Q\(=2^{50}-1\)

Q+1=\(2^{50}\)

Mà Q+1=\(2^n\)

\(2^{50}=2^n\Rightarrow n=50\)

6 tháng 10 2017

b. n=50

6 tháng 10 2017

a) x1+2+3+...+50=x1275

b)Q=1+2+22+23+....+249

  2Q=2+22+23+...+250

2Q-Q=250-1

Q+1=250              Mà Q+1=2n  suy ra 250=2n

 Vậy n=50

có thể giải thích bài a ra được ko

14 tháng 10 2017

a) \(x.x^2.x^3.....x^{50}\)

\(=x^{1+2+...+50}\)

b) \(Q=1+2+2^2+...+2^{49}\)

\(2Q=2+2^2+...+2^{50}\)

\(2Q-Q=2+2^2+...+2^{50}-1-2-2^2-...-2^{49}\)

\(Q=2^{50}-1\)

Thay \(Q=2^{50}-1\)vào Q + 1 = 2n ta có:

\(2^{50}-1+1=2^n\)

\(\Rightarrow2^{50}=2^n\)

\(\Rightarrow n=50\)

6 tháng 10 2018

a)x . x2 . x3 . x4 . x5 ...x49 . x50

= x1 . x2+3+4+5+....49+50

Ta có :

Số số hạng là : ( 50 - 2 ) : 1 + 1 = 49 ( số hạng )

Tổng là : ( 50 + 2 ) . 49 : 2 = 1274

= x1 . x1274

= x1275

câu b tương tự

14 tháng 2 2018

Cầu 1:

\(\frac{a+b}{a^2+ab+b^2}=\frac{49}{1801}\)

Biến đổi ta có: \(\frac{a+b}{\left(a+b\right)^2-ab}=\frac{49}{1801}\)

Cứ cho a+b=49 thì

Thế a+b vào đẳng thức trên đc:

\(\frac{a+b}{2401-ab}=\frac{49}{1801}\)

Từ đó: ta có

\(\hept{\begin{cases}a+b=49\\ab=600\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=24\\b=25\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}b=24\\a=25\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là ........... (có 2 p/s nha)

Câu 2 Dễ mà ~~~~~~~

Làm biếng :3