K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2

Gọi CTHH là `overset(II)(Mg_(x))overset(II)(O_(y))`

Ta có `:`

`II . x = II . y`

`=>x/y = (II)/(II)`

`=>` CTHH là `MgO`

`=>%Mg= (24)/(24+16) . 100%=60%`

`=>%O=100%-60%=40%`

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu....
Đọc tiếp

Câu 1: a) Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: Fe (III) với O (II); Mg (II) với O (II) b) Xác định khối lượng phân tử của các hợp chất trên. Cho biết Fe = 56 amu; O= 16 amu; Mg = 24 amu Câu 2 a. Thế nào là phân tử? Tại sao khí hiếm không tồn tại ở dạng phân tử? b. Thế nào là hợp chất. Lấy 2 ví dụ về hợp chất. Câu 3: X là hợp chất của S và O, khối lượng phân tử của X là 80 amu. Biết % khối lượng của oxygen trong hợp chất là 60%. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. Câu 4: Potassium (kali) rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt quan trọng trong giai đoạn cây trưởng thành, ra hóa, kết trái. Để sử dụng phân Ptasium chloride và Potasium sulfate có công thức hóa học lần lượt là KC1 và K,SO... Người ta muốn sử dụng loại phân bón có hàm lượng K cao hơn thì nên chọn loại phân bón nào? Vì sao? Câu 5: Công thức hóa học của khí Oxygen là O2. Nêu những điều em biết được về tính chất vật lí và vai trò khí Oxygen ?

0
31 tháng 12 2021

a, Gọi CTHH cua a là : AlxOy

27x52,94=16y47,06

27x.47,06=16y.52,94

1271x=847y

=>CTHH là Al2O3

b)

mNa = 85 . 27,06% = 23 (g)

mN = 85 . 16,47% = 14 (g)

mO = 85 - 23 - 14= 48 (g)

Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nNa = 2323 = 1 (mol)

nN = 1414 = 1 (mol)

nO = 4816 = 3 (mol)

Suy ra trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O

CTHH của Y: NaNO3

 

`(1)`

Gọi ct chung: \(\text{Al}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`@` Theo quy tắc hóa trị: `III*x=y*II -> x/y=(II)/(III)`

`-> \text {x=2, y=3}`

`->`\(\text{CTHH: Al}_2\text{O}_3\)

\(\text{KLPT = }27\cdot2+16\cdot3=102\text{ }< \text{amu}>\)

`(2)`

Gọi ct chung: \(\text{Mg}_{\text{x}}\text{(OH)}_{\text{y}}\)

`@` Theo quy tắc hóa trị: `II*x=I*y -> x/y=I/(II)`

`-> \text {x = 1, y = 2}`

`->`\(\text{CTHH: Mg(OH)}_2\)

\(\text{KLNT = }24+\left(16+1\right)\cdot2=58\text{ }< \text{amu}>.\)

31 tháng 10 2023

Câu 1:

Nitơ: \(N_2\)

Oxi: \(O_2\)

Hidro: \(H_2\)

Lưu huỳnh: S

 

15 tháng 1 2022

Trong một mol hợp chất có:

\(m_{Mg}=120.20\%=24g\)

\(\rightarrow n_{Mg}=\frac{24}{24}=1mol\)

\(m_S=120.26,67\%\approx32g\)

\(\rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1mol\)

\(m_O=120.53,33\%\approx64g\)

\(\rightarrow n_O=\frac{64}{16}=4mol\)

Vậy CTHH của hợp chất \(MgSO_4\)