K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

a)

Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)

Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)

`=> x = 1; y = 2`

`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)

b)

Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:

\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)

Mà O2 chiếm `50%` khối lượng

`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại

`=> A = O`2

Vậy, khối lượng của A là `32` amu

c)

Tên của nguyên tố A: Sulfur

KHHH của nguyên tố A: S.

1. Gọi ct chung: \(C_xH_y.\) 

\(K.L.P.T=12.x+1.y=28< amu>.\)

\(\%H=100\%-85,71\%=14,29\%\)

\(\%C=\dfrac{12.x.100}{28}=85,71\%\)

\(C=12.x.100=85,71.28\)

\(C=12.x.100=2399,88\)

\(12.x=2399,88\div100\)

\(12.x=23,9988\)

\(x=23,9988\div12=1,9999\) làm tròn lên là 2.

vậy, có 2 nguyên tử C trong phân tử \(C_xH_y.\)

\(\%H=\dfrac{1.y.100}{28}=14,29\%\)

\(\Rightarrow y=4,0012\) làm tròn lên là 4 (cách làm tương tự nhé).

vậy, cthh của A: \(C_2H_4.\)

2. Mình chưa hiểu đề của bạn cho lắm? Trong đó % khối lượng mình k có thấy số liệu á.

23 tháng 12 2022

chăm quá 10 đỉm :0

`#3107.101107`

a. Sửa đề: Hãy cho biết khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử đó.

- Trong phân tử \(\text{SO}_2\) gồm 2 nguyên tử, nguyên tử S và O

`=>` NTK của S là `32` amu, NTK của phân tử O là `16` amu

b.

Khối lượng phân tử của SO2 là:

\(32+16\cdot2=64\left(\text{amu}\right)\)

c.

Số `%` của S có trong SO2 là:

\(\text{%S }=\dfrac{32\cdot100}{64}=50\left(\%\right)\)

Số `%` của O2 có trong SO2 là:

\(\text{%O = 100%}-\text{50% = 50%}\)

Vậy: 

a. S: `32` amu, O: `16` amu

b. PTK của SO2 là `64` amu

c. \(\text{%S = 50%; %O = 50%.}\)

5 tháng 11

 Không Biết

\(K.L.P.T_{SO_2}=32+16.2=64< amu>.\)

\(\%S=\dfrac{32.100}{64}=50\%.\)

\(\%O=100\%-50\%=50\%.\)

Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)

\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)

\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)

`-> 39*x*100=82,98*94`

`-> 39*x*100=7800,12`

`-> 39x=7800,12 \div 100`

`-> 39x=78,0012`

`-> x=78,0012 \div 39`

`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`

Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)

`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)

13 tháng 2

Gọi CTHH là `overset(II)(Mg_(x))overset(II)(O_(y))`

Ta có `:`

`II . x = II . y`

`=>x/y = (II)/(II)`

`=>` CTHH là `MgO`

`=>%Mg= (24)/(24+16) . 100%=60%`

`=>%O=100%-60%=40%`