K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 9:

Gọi thời gian kể từ khi hai xe xuất phát đến lúc gặp nhau là x(giờ)

(ĐK: x>0)

Độ dài quãng đường xe máy đi từ A đến lúc gặp nhau là 30x(km)

Độ dài quãng đường xe ô tô đi từ B đến lúc gặp nhau là 45x(km)

Theo đề, ta có phương trình:

30x+45x=110

=>75x=110

=>\(x=\dfrac{110}{75}=\dfrac{22}{15}\left(nhận\right)\)

Vậy: sau 22/15 giờ thì hai xe gặp nhau

Bài 9:

Gọi vận tốc ô tô đi từ B là x(km/h)

(ĐK: x>0)

Vận tốc ô tô đi từ A là 3/4x(km/h)

Tổng vận tốc hai xe là 210:2=105(km/h)

Do đó, ta có: \(x+\dfrac{3}{4}x=105\)

=>\(\dfrac{7}{4}x=105\)

=>x=105:1,75=60(nhận)

vậy: vận tốc ô tô đi từ B là 60km/h

vận tốc ô tô đi từ A là 3/4*60=45km/h

NV
19 tháng 3 2022

8a.

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(3x^2-5x+1\right)=3-5+1=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(-3x+2\right)=-3+2=-1\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm có giới hạn tại \(x=1\)

Đồng thời \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=-1\)

b.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^3-8}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(x^2+2x+4\right)=12\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(2x+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm ko có giới hạn tại x=2

NV
19 tháng 3 2022

9.

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x^2+mx+2m+1}{x+1}=\dfrac{0+0+2m+1}{0+1}=2m+1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2x+3m-1}{\sqrt{1-x}+2}=\dfrac{0+3m-1}{1+2}=\dfrac{3m-1}{3}\)

Hàm có giới hạn khi \(x\rightarrow0\) khi:

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\Rightarrow2m+1=\dfrac{3m-1}{3}\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{4}{3}\)

15 tháng 9 2023

a) Vì \(-45< -16\) nên \(\left(-\dfrac{45}{17}\right)^{15}< \left(\dfrac{-16}{17}\right)^{15}\)

b) Vì \(21< 23\) nên \(\left(-\dfrac{8}{9}\right)^{21}< \left(-\dfrac{8}{9}\right)^{23}\)

c) \(27^{40}=3^{3^{40}}=3^{120}\)

\(64^{60}=8^{2^{60}}=8^{120}\)

Vì \(3< 8\) nên \(3^{120}< 8^{120}\) hay \(27^{40}< 64^{60}\)

con ai kooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

11 tháng 4 2022

hiha

11 tháng 4 2022

 thôi ngay trò spam nếu ko muốn bay acc

16 tháng 4 2022

2000 đồng

16 tháng 4 2022

2000 đồng nha bạn

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

10 tháng 9 2018

bạn lấy thương nhân với số chia và cộng với số dư lầ ra

10 tháng 9 2018

x:9=1325(dư 8)

=> x= (1325+8) x 9

=> x= 1333x 9

=> x= 11997

Vậy x= 11997

30 tháng 11 2021

Bài 10:

a: =254-254+135=135

19 tháng 4 2016

Chịu hỏi mấy đứa bạn cạu đi cho dù tui lp 6 cx chưa hok dạng này