K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”PHIẾU SỐ 1. 1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười? 2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao? 3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây? PHIẾU SỐ 21. Mục đích của việc đào kênh? 2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của người dân miền Tây?PHIẾU SỐ...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”

PHIẾU SỐ 1. 

1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười? 

2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao? 

3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây? 

PHIẾU SỐ 2

1. Mục đích của việc đào kênh? 

2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của người dân miền Tây?

PHIẾU SỐ 3

1. Tác giả giải thích như thế nào về “Tràm Chim”

2. Tìm chi tiết tác giả miêu tả về “Tràm Chim”? 

PHIẾU SỐ 4

1. Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của sen vùng Đồng Tháp Mười?

2. Nhận xét về biện pháp nghệ thuật và từ ngữ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về sen vùng Đồng Tháp Mười? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và từ ngữ đó?

PHIẾU SỐ 5. 

1. Tìm chi tiết tác giả giới thiệu về khu di tích Gò Tháp.

- Diện tích?

- Vị trí?

- Đặc điểm kiến trúc?

- Lịch sử?

2. Nhận xét về giá trị của khu di tích? 

1
1 tháng 11 2021

lũ mang tôm cá cua về cho đồng tháp mười

ko có lũ người miền tây sẽ sống trong hạn hán,cây cối đất đai nứt nẻ

lũ ko phải đến để mang tài sản của người dân đi,mà mang về nguồn sống cho người dân nới đồng tháp mười

thông cảm mình biết câu nào trả lời câu đấy//^^

1 tháng 11 2021

oki bạn,cám ơn nha:))))

tham khảo:

Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.

Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.

Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.

Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”

Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.

tham khảo:

Nhà trường chính là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con người và là một điều kì diệu của con người. Thế giới của một đưa trẻ khi chưa đén trường là một thế giới thật đơn giản và thiếu màu sắc. Còn khi đến trường thì thế giới ấy được rộng mở hơn rất nhiều. Con người chúng ta làm quen được nhiều bạn mới, thầy cô mới, có thêm những tri thức cho cuộc sống và đay cũng là cái nôi giupd con người ta trưởng thành hơn.  Bước qua cánh cổng trường là ta bước vào một thế giới sôi nổi, say mê ăm ắp khát khao với bao điều mới lạ. Từ những điều đơn giản nhất được dạy dỗ mà con người ta có thể khám phá ra bao nhiêu điều kì diệu. Nhà trường chính là ánh sáng soi đường cho con  người tìm ra ánh sáng của sự tuyệt vời. 

 Trường học là mảnh đất tốt tươi để ươm mầm tri thức cho mỗi người, là bước đệm để mỗi chúng ta vươn tới tương lai rực rỡ. Ở nơi đó, chúng ta được thầy cô – người mẹ hiền thứ hai, sẽ dạy dỗ, truyền tải những tri thức khoa học, là hành trang quan trọng theo chúng ta suốt cả cuộc đời. Thầy cô còn dạy ta biết yêu thương, biết ứng xử sao cho đúng đắn với mọi người. Không những vậy, trường học là một thế giới thu nhỏ nơi có bạn bè, để cùng sẻ chia niềm vui nỗi buồn, cùng nhau đoàn kết để tạo nên sức mạnh trong mỗi tập thể lớp. Ngôi trường là nơi nuôi dưỡng và chắp cánh cho những ước mơ, hoài bão của những cô cậu học trò. Ở thế giới đó, chúng ta được yêu thương và che chở, được học làm người trước khi bước ra cánh cửa cuộc đời rộng lớn và khắc nghiệt hơn. Có thể nói, mái trường như ngôi nhà lớn thứ hai, che chở cho ta trong suốt những năm tháng học trò tươi đẹp.

Câu 1: Từ văn bản “Cổng trường mở ra”  của Lí Lan, em hãy nêu suy nghĩ về vai trò của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.            Câu 2. Qua truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, nêu suy nghĩ của bản thân về tình cảm anh em.          Câu 3: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ sau khi học xong văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.      ...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ văn bản “Cổng trường mở ra”  của Lí Lan, em hãy nêu suy nghĩ về vai trò của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.  

          Câu 2. Qua truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, nêu suy nghĩ của bản thân về tình cảm anh em.

          Câu 3: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ sau khi học xong văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.

          Câu 4: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

          Câu 5. Qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan), em hãy nêu cảm nhận về cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả.

          Câu 6: Nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu sau khi học bài thơ “Tiếng gà trưa”  bằng một đoạn văn ngắn.     

Câu 7. Bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác như thế nào?

0
24 tháng 8 2016

/hoi-dap/question/77809.html

Đây là câu b nha bạn

24 tháng 8 2016

a, Trong cuộc sống của mỗi con người, ai cũng được đến trường nơi nâng bước , cung cấp cho ta những kiến thức bổ ích. Khi chúng ta vấp ngã nhưng chính những người trong ngôi trường ấy sẽ là người giúp đỡ chúng ta.

 

$Câu$ $1$

- Có vai trò quan trọng trong việc làm thuốc chữa bệnh.

- Làm thức ăn cho con người.

- Là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.

- Xử lí nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước.

- Làm vật thí nghiệm trong khoa học nghiên cứu.

$Câu$ $2$

- Cung cấp lương thực, thức ăn cho con người.

- Làm vật trang trí, cây cảnh.

- Làm các sản phẩm công nghiệp hay đồ mĩ nghệ.

- Làm thuốc.

1) - Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật có nhiều lông hút 

+ Thân rễ hình trụ nằm ngang 

+ Lá đã có gân

+ Lá non đầu cuộn tròn

+ Lá già mặt dưới có bào tử 

- Cơ quan sinh sản :

+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử 

+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử

- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...

19 tháng 4 2021

trong SGK sinh học 6 có đó

17 tháng 10 2016

+ Giúp mỗi con người có thể tự tin khi giao tiếp

+ Tiếp xúc với mọi người bằng nhiều hình thức

+ Tăng ý thức, sự hỏi hỏi

“Nhân chi sơ tính bản thiện”: con người sinh ra có bản chất tốt đẹp trong quá trình lớn lên chịu ảnh hưởng của môi trường, giáo dục mà vẫn giữ được sự lương thiện hoặc trở nên xấu đi.

+ “Nhân chi sơ tính bản ác”: con người sinh ra là xấu, nhưng do quá trình tu dưỡng bản thân mà có thể sửa đổi, trở nên tốt đẹp

+ “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn

Phần nhiều do giáo dục mà nên”: tính cách con người không có sẵn khi sinh ra mà hình thành trong quá trình phát triển và được giáo dục.

=> Ba quan điểm có điểm khác biệt nhưng đều có điểm chung: vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển hoàn thiện nhân cách của con người

– Tính cách thiện hay ác của con người không phải là thuộc tính có sẵn khi sinh ra mà được hình thành và hoàn thiện trong quá trình con người lớn lên tiếp xúc với cuộc sống

– Sự giáo dục của gia đình nhà trường và xã hội và ý thức tự giáo dục của mỗi người có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thành phát triển tính cách hoàn thiện nhân cách của con người

+ Được giáo dục tốt con người sẽ sống lương thiện, tích cực, có trách nhiệm với xã hội, gia đình, bản thân

+ Không nhận được sự giáo dục tốt con người sẽ trở nên ích kỷ, xấu xa, độc ác.

– Trong xã hội hiện nay có nhiều cha mẹ nuông chiều con cái, chăm lo về tri thức, vật chất nhưng thiếu quan tâm, uốn nắn đến tính cách cho con dẫn đến nhiều bạn trẻ sống ích kỷ, có suy nghĩ lệch lạc, sai lầm.

– Phê phán bộ phận giới trẻ sống ỷ lại, buông xuôi, phó mặc cho số phận, đổ lỗi cho số phận, thiếu ý thức tu dưỡng rèn luyện.

– Yếu tố giáo dục có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người.

– Xã hội, gia đình và mỗi cá nhân cần nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục để có định hướng cụ thể trong việc vun đắp bồi dưỡng nhân cách cho con cái mình.

– Sống tốt, hướng thiện và làm tất cả những gì ý nghĩa để hoàn thiện bản thân, làm cho cuộc sống và mọi người xung quanh tốt hơn

14 tháng 11 2021

tham khảo

Đồng Tháp Mười là một cảnh đẹp nổi tiếng ở Việt Nam, nơi đây đã trở thành điểm đến của biết bao khách du lịch. Ta thường biết đến Đồng Tháp Mười với sông nước mênh mông, đầm sen ngào ngạt mỗi độ hè về, nhưng qua văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”, ta lại có một cái nhìn khác về nơi đây, khi tới mùa nước nổi. Vào mùa này, Đồng Tháp Mười như ngập trong một biển nước, từ đường sá, đầm lầy, nhà cửa đến những điểm du lịch đều như bị bao vây bởi một biển nước lênh láng. Thế nhưng người dân ở đây đều rất vui vẻ, yêu thích và sống hòa thuận với cảnh quan này, bởi hơn tất cả, họ hiểu lũ chính là nguồn sống mang phù sa tôm cá tới cho đồng bằng mình. Thật vậy, lũ tồn tại song song với kênh rạch nơi đây, người ta đào kênh khi lũ về để thông thương, lấy nước, đắp đường, những nơi k có lũ đồng ruộng nứt nẻ, khô cằn như đi qua một cơn hạn hán. Những con đường ở Đồng Tháp vốn đã chằng chịt, mùa lũ lại càng khó nhớ lại cấm khách du lịch qua lại vì những lý do an toàn nhưng vẫn mang vẻ đẹp và sức hút riêng. Vào mùa lũ, Đồng Tháp khan hiếm cá linh, bông điên điển vậy nên khách du lịch nếu muốn ăn một vài món ăn đặc sản nơi đây như bông điên điển xào tôm, cá linh kho ngót phải tìm rất lâu mới có nhà hàng hay quán ăn nào đó bán. Nhưng bù lại, cảnh sắc thiên nhiên ở đây mùa lũ rất tuyệt, sen nở, hương thơm ngào ngạt mà ngạo nghễ, chẳng chen chúc rợn ngợp giữa đồng với những loài cây khác. Mùa lũ có thể là mùa đẹp nhất của đầm sen nơi này, nếu người ta đi tham quan, thăm thú quanh đây còn có thể thấy nước dâng lênh láng trên hồ sen, Gò Tháp, rồi loang ra ở cửa quán cà phê, khách sạn. Tuy vậy nhưng người dân vẫn yêu quý mùa lũ này bởi nó nhịp nhàng, chan hòa với cuộc sống của người họ, người dân sống, ăn ngủ, sinh hoạt và thậm chí hát vọng cổ trên sông nước mùa lũ. Khung cảnh Đồng Tháp mùa lũ này chính là bức tranh thiên nhiên đẹp mà ai cũng nên đến thử một lần.