K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}\left(x+1\right)=-\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{-1}{6}x=-\dfrac{1}{12}+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{12}+\dfrac{8}{12}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(x=\dfrac{7}{12}\cdot\left(-6\right)=-\dfrac{7}{2}\)

25 tháng 12 2023

Âm - Âm = Âm(Tùy trường hợp có thể là Dương)

VD: (-14) - (-24) = (-14) + 24 = 10(trường hợp khi số trừ lớn hơn số bị trừ)

(-14) - (-10) = (-14) + 10 = (-4)(trường hợp số trừ bé hơn số bị trừ)

25 tháng 12 2023

ra âm

 

21 tháng 12 2023

    2x+1 là ước của 3x+2
⇔3x+2 ⋮ 2x+1
⇒2(3x+2) ⋮ 2x+1
⇔6x+4 ⋮ 2x+1
⇔(2x+1)+(2x+1)+(2x+1)+1 ⋮ 2x+1
Để 3x+2 ⋮ 2x+1 thì 2x+1 ∈ Ư(1)
Ta có:
Ư(1)={±1}
⇒2x+1∈{±1}
⇒x∈{0;-1}
Vậy x={0;-1)

21 tháng 12 2023

Thenkiu very much !!! 

2 tháng 7 2019

|1/2x| = 3 - 2x

ĐKXĐ : 3 - 2x \(\ge\)0 => 2x \(\ge\) 3 => x \(\ge\)3/2

Ta có: |1/2x| = 3 - 2x

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3-2x\\\frac{1}{2}x=-3+2x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x+2x=3\\\frac{1}{2}x-2x=-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}x=3\\-\frac{3}{2}x=-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

=> x = 2 

|5x| = x - 12

ĐKXĐ : x - 12 \(\ge\)0 => x \(\ge\)12

Ta có: |5x| = x - 12

=> \(\orbr{\begin{cases}5x=x-12\\5x=-x+12\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}5x-x=-12\\5x+x=12\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x=-12\\6x=12\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)(ktm)

=> pt vô nghiệm

2 tháng 7 2019

|2x - 5| = x + 1

ĐKXĐ: x + 1 \(\ge\)0 => x \(\ge\)-1

Ta có: |2x - 5| = x + 1

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-5=x+1\\2x-5=-x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-x=1+5\\2x+x=-1+5\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\3x=4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)(tm)

Vậy ...

|7 - 2x| + 7 = 2x

=> |7 - 2x| = 2x - 7

ĐKXĐ: 2x - 7 \(\ge\)0 => 2x \(\ge\) 7 => x \(\ge\) 7/2

Ta có: |7 - 2x| = 2x - 7

=> \(\orbr{\begin{cases}7-2x=2x-7\\7-2x=7-2x\end{cases}}\)

=> 7 + 7 = 2x + 2x

hoặc x tùy ý (TMĐK)

=> 4x = 14 => x = 7/2

hoặc x tùy ý (Tm ĐK)

Vậy ...

24 tháng 3 2020

1) y/(y + 2) - 3/(y - 2) = (y^2 + 8)/(y^2 - 4)

<=> y/(y + 2) - 3/(y - 2) = (y^2 + 8)/((y - 2)(y + 2))

<=> y(y - 2) - 3(y + 2) = y^2 + 8

<=> y^2 - 2y - 3y - 6 = y^2 + 8

<=> y^2 - 5y - 6 = y^2 + 8

<=> -5y - 6 = 8

<=> -5y = 8 + 6

<=> -5y = 14

<=> y = -14/5

2) 7/(2x - 3) + 1/(2x - 2) = 3/(x - 1)

<=> 14(x - 1) + 2x - 3 = 6(2x - 3)

<=> 14x - 14 + 2x - 3 = 12x - 18

<=> 16x - 17 = 12x - 18

<=> 16x - 17 - 12x = -18

<=> 4x - 17 = -18

<=> 4x = -18 + 17

<=> 4x = -1

<=> x = -1/4

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

6 tháng 3 2023

Bài 1 :

A = 12 + 22 + 32 +....+n2 

A = 12 + 2.(1+1) + 3.(2 +1) + 4.( 3 +1) +.....+n(n-1 + 1)

A = 1 + 1.2 + 2 + 2.3 + 3 + 3.4 + 4 +.....+ n.(n-1) + n

A = ( 1 + 2 + 3 + 4 +....+n) + ( 1.2 + 2.3 + 3.4 +....+(n-1).n

A = (n+1).{(n-1):n+1)/2 +1/3.[1.2.3 +2.3.3 +.....+(n-1)n.3]

A = (n+1).n/2+1/3.[1.2.3 +2.3.(4-1)+ ...+(n-1).n [(n+1) - (n -2)]

A = (n+1)n/2+1/3.( 1.2.3 + 2.3.4 -1.2.3 +..+ (n-1)n(n+1)- (n-2)(n-1)n)

A =(n+1)n/2 + 1/3.(n-1)n(n+1)

A = n(n+1)[1/2 + 1/3 .(n-1)]

A = n.(n+1) \(\dfrac{3+2n-2}{6}\)

A= n.(n+1)(2n+1)/6

Bài 2 : 

a, (x+1) +(x+2) + (x+3)+...+(x+10) = 5070

    (x+10 +x+1).{( x+10 - x -1): 1 +1):2  = 5070

    (2x + 11)10 : 2 = 5070 

     ( 2x + 11)5 = 5070

      2x+ 11 = 5070:5

         2x = 1014 - 11

        2x =   1003

          x = 1003 :2

          x = 501,5 

        b, 1 + 2 + 3 +...+x = 820

           ( x + 1)[ (x-1):1 +1] : 2 = 820

           (x +1).x = 820 x 2

           (x +1).x = 1640

            (x +1) .x = 40 x 41

                 x = 40 

 

 

a: \(B=\dfrac{3x\left(2x-3\right)-4\left(2x+3\right)-4x^2+23x+12}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\cdot\dfrac{2x+3}{x+3}\)

\(=\dfrac{6x^2-9x-8x-12-4x^2+23x+12}{2x-3}\cdot\dfrac{1}{x+3}\)

\(=\dfrac{2x^2+6x}{\left(2x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2x}{2x-3}\)

b: 2x^2+7x+3=0

=>(2x+3)(x+2)=0

=>x=-3/2(loại) hoặc x=-2(nhận)

Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)}{-2-3}=\dfrac{-4}{-7}=\dfrac{4}{7}\)

d: |B|<1

=>B>-1 và B<1

=>B+1>0 và B-1<0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+2x-3}{2x-3}>0\\\dfrac{2x-2x+3}{2x-3}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\\dfrac{4x-3}{2x-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{4}\)

30 tháng 4 2023

CẢM ƠN BẠN NHA

 

28 tháng 9 2017

Dễ thế mà không làm được

27 tháng 3 2020

a, Vì \(x>0\Rightarrow\)x là số nguyên dương, Vì \(8⋮x\Rightarrow x=Ư\left(8\right)=\left\{1;2:4;8\right\}\)

Vậy \(x=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b, Vì \(x>0\Rightarrow\)x là số nguyên dương, Vì \(12⋮x\Rightarrow x=Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\dots\right\}\)

c, Vì \(x⋮-8,x⋮12\Rightarrow x=UC\left(-8,12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\dots\right\}\)

27 tháng 3 2020

Các câu sau bạn làm tương tự nha. #hoctot

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha