K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2024

\(x\cdot\left(x^2-3\right)-x^3+7=0\\ x^3-3x-x^3+7=0\\ -3x+7=0\\ -3x=-7\\ x=\dfrac{7}{3}\)

17 tháng 4 2024

Tôi chịu

 

18 tháng 2 2019

-3(x-7)<0

-3<0 suy ra x-7>0

Suy ra x>7

Vậy x>7 tmđk

18 tháng 2 2019

a) -3(x - 7) < 0

<=> [-3(x - 7)](-1) > 0.(-1)

<=> 3(x - 7) > 0

<=> 3(x - 7)/3 > 0/3

<=> x - 7 > 0

<=> x - 7 + 7 > 0 + 7

=> x > 0

15 tháng 3 2020

a) \(\left(7-14x\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7-14x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}14x=7-0\\x=2\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}14x=7\\x=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};2\right\}\)

b) \(\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{2};3\right\}\)

10 tháng 8 2023

1) \(\left(x-3\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3-2\right)\left(x-3+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\)

2) \(x^2-2x=24\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-6x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-6\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 8 2023

Câu 3 số xấu rồi e

23 tháng 1 2015

Các bạn giải nhanh hộ mình với,viết cả cách làm nha!!!!!!!

A) |x| = |-7|

|x| = 7

=>x=7  hoặc x=(-7)

Vậy x thuộc {7;-7}

B) |x+1|=2

=>x+1=2    hoặc x+1=(-2)

  x=2-1                x=(-2)-1

 x=1                    x=(-3)

Vậy x thuộc {1;-3}

C) |x+1|=3

=>x+1=3 hoặc x+1=(-3)

Vì x+1<0

nên x+1=(-3)

x=(-3)-1

x=(-4)

D) x +|-2| = 0

x+2=0

x=0-2

x=(-2)

E) 4.(3x – 4) – 2 = 18

4.(3x – 4) =18+2

4.(3x – 4) =20

3x-4=20 : 4

3x-4=5

3x=5+4

3x=9

x=9 : 3

x=3

a) \(\left|x\right|=\left|-7\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

 Vậy ...

b) \(\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy ...

d) \(x+\left|-2\right|=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy ...

e) \(4\left(3x-4\right)-2=18\)

\(\Rightarrow4\left(3x-4\right)=20\)

\(\Rightarrow3x-4=5\)

\(\Rightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ...

27 tháng 1 2016

lập bàng xét dấu

làm ra dài dòng nên mình viết kq

a.x> hoặc =3 , x<-1

các câu còn lại tương tự

 

 

27 tháng 1 2016

a)\(\Leftrightarrow x^2-3x\ge0\)

=> có 2 trường hợp

TH1:\(x^2-3x=0\), ta có :

=> để x thỏa mãn thì x=0 hoặc 3

TH2:\(x^2-3x>0\)

=>để x thỏa mãn thì x\(\in\)các số tự nhiên lớn hơn 3

12 tháng 1 2017

1a) x.y = -15 = (-3).5 = (-5).3 = (-1).15 = (-15).1

Vậy x = { -3;5;-5;3;-1;15;-15;1}

Với y tương ứng = { 5;-3;3;-5;15;-1;1;-15} 

b) x.y = -13 = (-1).13 = (-13).1

Vậy x = { -1;13;-13;1}

Với y tương ứng = { 13;-1;1;-13}

c) x.y = 85 = 1.85 = 85.1 = 5.17 = 17.5 

Vậy x = {1;85;85;1;5;17;17;5} 

Với y tương ứng = { 85;1;1;85;17;5;5;17} 

 2;3: Tự làm

12 tháng 1 2017

ê,sao ko làm nốt phần còn lại đi

Bài làm

a) 2( x + 1 ) - 4x  = 6

=> 2x + 2 - 4x     = 6

=> ( 2x - 4x ) + 2 = 6

=>       -2x     + 2 = 6

=>       -2x            = 4

=>          x             = -2

Vậy x = -2

b) 3( 2 - x ) + 4( 5 - x )     = 4

=> 6 - 3x + 20 - 4x           = 4

=> ( 6 +20 ) + ( -3x - 4x ) = 4

=>       26     -       7x        = 4

=>                         7x       = 22

=>                           x       = 22/7

Vậy x = 22/7

c) Cũng phân tích như hai câu trên rồi rút gọn ra, sử dụng tính chất phân phối đó, do là phân số nên mik k muốn làm.

d) ( x + 1 )( x - 3 ) = 0

=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\Rightarrow x=-1\\x-3=0\Rightarrow x=3\end{cases}}\)

Vậy x = -1; x = 3

# Học tốt #

6 tháng 9 2019

Tìm x biết : 

a) \(2\left(x+1\right)-4x=6\)

\(\Rightarrow2x+2-4x=6\)

\(\Rightarrow2x-4x=6-2\)

\(\Rightarrow-2x=4\)

\(\Rightarrow x=-2\)

b) \(3\left(2-x\right)+4\left(5-x\right)=4\)

\(\Rightarrow6-3x+20-4x=4\)

\(\Rightarrow-3x-4x=4-6-20\)

\(\Rightarrow-7x=22\)

\(\Rightarrow x=-\frac{22}{7}\)

c) \(\frac{7}{3}.\left(x-\frac{4}{3}\right)+\frac{2}{5}.\left(4-\frac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{7}{3}x-\frac{28}{9}+\frac{8}{5}-\frac{2}{15}x=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{3}x-\frac{2}{15}x\right)-\left(\frac{28}{9}-\frac{8}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{33}{15}x-\frac{68}{45}=0\)

\(\Rightarrow\frac{33}{15}.x=\frac{68}{45}\)

\(\Rightarrow x=\frac{68}{45}:\frac{33}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{68}{99}\)

d) \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

30 tháng 12 2016

a)x2(3-x)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3-x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

b)|2x+1|<3

     Vì gái trị tuyệt đối là đương

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=2\\2x+1=1\\2x+1=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2x=1\\2x=0\\2x=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}xkoTM\\x=0\\xkoTM\end{cases}}\)