K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2019

Đáp án B

Chọn hệ quy chiếu gắn với ô tô B, chiều dương là chiều chuyển động của hai ô tô :

Dể không xảy ra va chạm giữa hai xe thì quãng đường xe A đi được từ lúc xe B bắt đầu tăng tốc đến lúc xe A dừng lại so với xe B là :

19 tháng 7 2018

Đáp án A

Phương pháp

S = ∫ t 1 t 2 v t d t

Cách giải

v = 0 ⇒ t = 4  

Quãng đường ô tô A đi được từ khi bắt đầu hãm phanh đến khi dừng hẳn

 là S = ∫ 0 4 16 − 4 t d t = 32  

Khi dừng lại ô tô A phải cách ô tô B tối thiểu 1m nên để có 2 ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn thì ô tô A phải hãm phanh cách ô tô B một khoảng ít nhất là 33m.

20 tháng 6 2018

Đáp án A

Quãng đường ô tô A đi được kể từ thời điểm bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là:

Do đó ô tô A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng tối thiểu là 32+1=33m

11 tháng 11 2019

25 tháng 2 2021

Bài này có 2 cách và mình sẽ trình bày cả 2 cách luôn! :) 

Cách 1: Theo định lý biến thiên động năng: 

\(A=\Delta W_đ=W_{đ2}-W_{đ1}\)

\(\Leftrightarrow F.s.\cos180^0=\dfrac{1}{2}mv_2^2-\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

\(\Leftrightarrow-2.10^4.s=-100000\) \(\Leftrightarrow s=5\left(m\right)\) vì s=5m <10m nên vật tránh kịp vật cản

Cách 2: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-10\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=5\left(m\right)\) Vì s=5m < 10m nên vật tránh kịp vật cản :D 

8 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

Lời giải:

+ Áp dụng công thức v   =   v 0   +   a t 1   ⇒   24   =   16   +   2 . t 1 ⇒   t 1   =   4 s là thời gian tăng tốc độ.

Vậy thời gian giảm tốc độ:   t 2   =   t   –   t 1   =   6 s

Quãng đường đi được khi ô tô tăng tốc độ:   S 1 = v 0 t 1 + 1 2 a t 1 2 ⇒ S 1 = 16.4 + 1 2 .2.4 2 = 80 m  

Quãng đường đi được từ khi bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn:

S 2 = v 1 t 2 + 1 2 a t 2 2 ⇒ S 2 = 24.6 − 1 2 .2.6 2 = 108 m

⇒ S   =   S 1   +   S 2   =   80   +   108   =   188 m

Chọn đáp án C

27 tháng 3 2019

Giải: Áp dụng công thức

v   =   v 0   +   a t 1   ⇔   24   =   16   +   2 . t 1 ⇔     t 1   =   4 s là thời gian tăng tốc độ.

Vậy thời gian giảm tốc độ: t 2   =   t   –   t 1   =   6 s

Quãng đường đi được khi ô tô tăng tốc độ:  S 1 = v 0 t 1 + 1 2 a t 1 2 ⇒ S 1 = 16.4 + 1 2 .2.4 2 = 80 m

Quãng đường đi được từ khi bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn  S 2 = v 1 t 2 + 1 2 a t 2 2 ⇒ S 2 = 24.6 − 1 2 .2.6 2 = 108 m

⇒ S   =   S 1   +   S 2   =   80 + 108 = 188 m